II. Một số nguyên tắ ct tởng của pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong thời kỳ đổi mới và hội nhập quốc tế
4. Xác lập thế giới quan khoa học cộng sản chủ nghĩa trong pháp luật và các hoạt động pháp lý, chống quan điểm cực đoan, giáo điều, xa rời thực
và các hoạt động pháp lý, chống quan điểm cực đoan, giáo điều, xa rời thực tiễn.
Thế giới quan khoa học là quan niệm khoa học về thế giới tự nhiên và xã hội. Thế giới quan khoa học có vai trò chỉ đạo các hoạt động thực tiễn của chủ thể, bảo đảm cho các hoạt động thực tiễn của chủ thể đợc thống nhất về động cơ, mục tiêu hành vi. Việc hình thành một thế giới quan cho các đối tợng nhận thức xã hội là nội dung thiết thực trong chuyên chính của bất kỳ giai cấp thống trị nào. Tuy nhiên, thế giới quan của mỗi giai cấp là quan niệm của các giai cấp nên có sự khác nhau căn bản về quan điểm tiếp cận đối với các vấn đề thế giới tự nhiên và xã hội. Thế giới quan khoa học cộng sản chủ nghĩa là thế giới quan Mácxít, đợc hình thành trên cơ sở t duy triết học Mác với phép biện chứng duy vật và duy vật lịch sử. Thế giới quan khoa học cộng sản chủ nghĩa thực chất là quan niệm về thế giới, về xã hội cộng sản của giai cấp vô sản. Theo quan điểm mác Lênin, xã hội cộng sản trải qua hai giai đoạn, giai đoạn đầu là xã hội xã hội chủ nghĩa còn tồn tại giai cấp, tồn tại nhà nớc và pháp luật giai đoạn sau thì nhà nớc và pháp luật sẽ tiêu vong.
Phơng thức để thiết lập thế giới quan cộng sản chủ nghĩa trong pháp luật là cụ thể hoá những quan niệm, t tởng, nguyên lý, yêu cầu của chủ nghĩa cộng sản khoa học trong pháp luật thực định. Thông qua các qui định pháp luật những nhân tố này tạo nên nền tảng định hớng cho quá trình nhận thức, điều chỉnh pháp luật trên thực tế. Pháp luật phải ghi nhận, truyền tải ý chí của nhân dân, vận hành quyền lực nhân dân không ngừng củng cố, hoàn thiện các thiết chế nhà nớc để nhân dân phát huy quyền dân chủ của một cách có hiệu quả. Các qui định pháp luật cụ thể hiện sự tác động, điều chỉnh không những phù hợp với nội dung, qui luật khách quan của quan hệ xã hội mà còn thấm nhuần nguyên lý, yêu cầu và mục tiêu của cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa trong giai đoạn đó.
Phơng thức thiết lập thế giới quan cộng sản chủ nghĩa trong hoạt động tổ chức thực hiện pháp luật và bảo vệ pháp luật đòi hỏi phải bảo đảm những điều kiện thiết yếu cho mọi ngời tự giác, chủ động tham gia quản lý nhà nớc và xã hội. Làm sao để cho các cá nhân công dân tự xác định về mặt t tởng, hành vi tôn trọng các giá trị độc lập dân tộc, dân chủ và chủ nghĩa xã hội, đấu tranh không khoan nhợng với chủ nghĩa cực đoan, giáo điều, xa rời thực tiễn. Các văn bản qui phạm pháp luật đã có những qui định cụ thể, rõ ràng cơ sở, nền tảng của quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nớc ta “Chủ nghĩa Mác-Lênin là hệ t tởng chỉ đạo sự phát triển của xã hội Việt Nam. Nhà nớc tuyên truyền, giáo dục sâu rộng chủ nghĩa
Mác- Lênin, đờng lối, chính sách của Đảng Cộng sản Việt Nam, Hiến pháp và pháp luật của nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam; bảo vệ và phát triển những giá trị văn hoá và tinh thần của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hoá thế giới;chống và t tởng phong kiến, t sản và ảnh hởng của văn hoá đế quốc, thực dân, phê phán t tởng tiểu t sản; xây dựng nếp sống xã hội chủ nghĩa, xoá bỏ nếp sống lạc hậu, bài trừ mê tín dị đoan”(Điều 38 Hiến pháp 1980). Để xây dựng thế giới quan mácxít cho thế hệ trẻ, Luật giáo dục cũng đã khẳng định tính chất, nguyên lý của nền giáo dục nớc ta là “nền giáo dục xã hội chủ nghĩa có tính nhân văn, dân tộc, khoa học, hiện đại, lấy chủ nghĩa Mác- Lênin và t tởng Hồ Chí Minh làm nền tảng”(Điều 3 Hiến pháp 1992). Pháp luật cũng nghiêm cấm “lợi dụng các hoạt động giáo dục để xuyên tạc chủ trơng, chính sách, pháp luật của nhà nớc Việt Nam, chia rẽ khối đoàn kết dân tộc, kích động bạo lực, tuyên truyền chiến tranh xâm lợc”(Điều 17 Hiến pháp 1992).
Tóm lại, mặc dù hoạt động pháp lý có tính độc lập tơng đối song về phơng diện tồn tại nó không thể đối lập và tách khỏi các quan hệ kinh tế thị trờng. Do nớc ta mới hình thành nền kinh tế thị trờng nên t duy, hành động còn nặng dấu ấn của thời kỳ bao cấp, nhãn quan t tởng chính trị ít nhiều còn là sản phẩm của giai đoạn cách mạng dân tộc, dân chủ. Chính vì lẽ đó, việc ghi nhận và bảo đảm thực thi các nguyên tắc t tởng trong pháp luật cần tránh khuynh hớng:
Một là, bảo thủ, cầu toàn trong việc nghiên cứu, vận dụng t tởng, nguyên lý mác xít về chủ nghĩa xã hội trong điều kiện kinh tế thị trờng dẫn đến sự chậm trễ trong đổi mới t duy và hành động, bỏ qua cơ hội đi tắt đón đầu trong xu thế hội nhập toàn cầu hoá.
Hai là, nóng vội, chủ quan trong việc xây dựng nền kinh tế thị trờng, thoát ly các nguyên lý, quan điểm của chủ nghiã cộng sản khoa học trong việc bảo đảm an sinh xã hội, dẫn đến lệch hớng chủ nghĩa xã hội./.
Các nguyên tắc pháp lý
của pháp luật x hội chủ nghĩa Việt Nam ã
thời kỳ đổi mới và hội nhập quốc tế
TS. Nguyễn Minh Đoan Các nguyên tắc pháp lý của pháp luật Việt Nam thời kỳ đổi mới và hội nhập quốc tế có những nội dung cơ bản sau: