II. Một số nguyên tắ ct tởng của pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong thời kỳ đổi mới và hội nhập quốc tế
1. Phản ánh đầy đủ ý chí, nguyện vọng, lợi ích của nhân dân và những đòi hỏi khách quan của phơng thức sản xuất xã hội chủ nghĩa.
đòi hỏi khách quan của phơng thức sản xuất xã hội chủ nghĩa.
Nhà nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nớc của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân nên pháp luật mà nó ban hành luôn thể hiện ý chí nhà nớc của nhân dân lao động Việt Nam. Có thể nói, lần đầu tiên trong lịch sử dân tộc ta
pháp luật đã thể hiện nguyện vọng và mang lại lợi ích cho số đông trong xã hội - những ngời dân lao động Việt Nam, biểu hiện mối quan hệ hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau giữa những ngời lao động không bị áp bức bóc lột. Bằng việc quy định, củng cố và bảo vệ chính quyền nhân dân, pháp luật xã hội chủ nghĩa đã đa ngời lao động Việt Nam từ địa vị bị thống trị lên địa vị thống trị xã hội. Với việc ghi nhận những t liệu sản xuất cơ bản trong xã hội là tài sản chung, pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã bảo đảm cho ngời lao động khả năng thực tế để tham gia vào các lĩnh vực hoạt động xã hội nh kinh tế, chính trị, văn hoá- xã hội... Bảo vệ lợi ích cho ngời lao động, pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã ghi nhận và bảo đảm các quyền tự do dân chủ cho nhân dân nh quyền tự do khỏi sự bóc lột, quyền có việc làm, quyền nghỉ ngơi, quyền học tập... đáp ứng những lợi ích cơ bản của ngời lao động, mang lại tự do thực sự cho cả cộng đồng và cho mỗi ngời.
Để pháp luật thực sự phản ánh đầy đủ ý chí, nguyện vọng của nhân dân đòi hỏi phải dân chủ hoá quá trình xây dựng pháp luật, tạo điều kiện để nhân dân tham gia có hiệu quả vào quá trình xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật. Khi quần chúng nhân dân càng tham gia tích cực, rộng rãi vào hoạt động xây dựng pháp luật thì các văn bản quy phạm pháp luật đợc ban hành càng phản ánh đầy đủ, toàn diện các lợi ích, ý chí, nguyện vọng của nhân dân. Hiện nay ở nớc ta hình thức chủ yếu để nhân dân tham gia vào hoạt động xây dựng pháp luật là góp ý kiến về dự án luật, dự án pháp lệnh thông qua cơ quan, tổ chức của mình, trực tiếp hoặc gửi th góp ý tới văn phòng Quốc hội, cơ quan, tổ chức soạn thảo dự án hoặc thông qua các phơng tiện thông tin đại chúng... Tuy nhiên, những vấn đề đa ra để lấy ý kiến nhân dân thờng quá khó hoặc thời gian quá ngắn nên hiệu quả góp ý của nhân dân về các dự án luật thờng không cao. Do vậy, vấn đề là ở chỗ các cơ quan nhà nớc phải tổ chức nh thế nào để nhân dân có thể tham gia đông đảo và tham gia có chất lợng vào hoạt động xây dựng, hoàn thiện pháp luật.
Trong giai đoạn hiện nay để khắc phục tình trạng dân chủ hình thức, Nhà n- ớc cần nhanh chóng ban hành Luật trng cầu ý dân để có thể tổ chức cho nhân dân bỏ phiếu quyết định về những vấn đề quan trọng liên quan đến vận mệnh của mình. Chẳng hạn, do vị trí và tính chất đặc biệt của hiến pháp trong hệ thống các văn bản pháp luật của đất nớc sau khi đợc Quốc hội chính thức thông qua, thì hiến pháp cần đợc đa ra trng cầu ý dân để nhân dân cả nớc biểu thị ý chí của mình đối với bản hiến pháp hoặc chí ít là những vấn đề quan trọng, còn nhiều tranh luận đợc quy định trong hiến pháp. Điều này cũng thể hiện chủ quyền nhân dân, là chủ thể tối cao của quyền lực nhà nớc nhân dân phải đợc trực tiếp thông qua hiến pháp, tự quyết định vận mệnh của mình. Nếu tất cả quyền lực nhà nớc thuộc về nhân dân, thì việc nhân dân giao quyền cho ai? đến đâu? phải do nhân dân quyết định thông qua hiến pháp. Nói một cách cụ thể hơn nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan nhà nớc, của những ngời đại diện nhân dân do hiến pháp quy định phải đợc sự đồng ý của nhân dân. Các cơ quan nhà nớc, những ngời đại diện nhân dân chỉ đợc làm những gì mà nhân dân thông qua hiến pháp và pháp luật cho phép, do vậy, họ phải quản lý xã hội bằng pháp luật chứ không phải bằng ý chí chủ quan của mình. Do
vậy, cần phải đổi mới mạnh mẽ hơn nữa quy trình xây dựng luật, pháp lệnh.
Có thể nói pháp luật là những nhu cầu cơ bản, điển hình và có tính phổ biến nhất của đời sống kinh tế- xã hội đợc khái quát hoá, mô hình hoá dới hình thức pháp lý cụ thể thông qua hoạt động lý trí và ý chí của cơ quan nhà nớc có thẩm quyền. Không chỉ mang tính chủ quan là thể hiện ý chí nhà nớc của nhân dân mà pháp luật xã hội chủ nghĩa còn mang tính khách quan, nó phải phù hợp với các quy luật khách quan của sự phát triển kinh tế- xã hội trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nớc ta. Khi xây dựng pháp luật đòi hỏi các cơ quan nhà nớc có thẩm quyền phải nghiên cứu một cách toàn diện, sâu sắc đời sống xã hội, phân tích đánh giá chính xác những điều kiện kinh tế- xã hội và những điều kiện khác có liên quan để nắm vững các quy luật và các điều kiện kinh tế- xã hội trong mỗi giai đoạn, mỗi thời điểm cụ thể. Phù hợp với các quy luật và điều kiện kinh tế- xã hội, pháp luật sẽ góp phần thúc đẩy, tạo điều kiện cho sự phát triển của kinh tế- xã hội, trong trờng hợp ngợc lại, pháp luật sẽ cản trở và thậm chí có thể gây ra những tác hại nhất định cho sự phát triển đó.
Việt Nam hiện nay đang trong giai đoạn phát triển quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ t bản chủ nghĩa, xây dựng nền kinh tế hàng hoá, nhiều thành phần, theo cơ chế thị trờng, có sự quản lý của Nhà nớc, theo định hớng xã hội chủ nghĩa thì việc xác định đúng tính chất, đặc điểm, trình độ phát triển của kinh tế- xã hội, dự báo đúng hớng phát triển tiếp theo để xây dựng một hệ thống pháp luật đồng bộ, phù hợp là vấn đề có ý nghĩa hết sức quan trọng. Trong hoạt động xây dựng pháp luật phải tôn trọng các quy luật phát triển khách quan của tự nhiên và xã hội tránh hiện tợng áp đặt chủ quan duy ý chí, thiếu cơ sở khoa học. Trong quá trình xây dựng và sửa đổi pháp luật phải làm sao luôn tạo ra đợc các quy phạm pháp luật phù hợp với thực tiễn phát triển của đất nớc, phải xuất phát từ nhu cầu, đòi hỏi khách quan của cuộc sống và phải dựa trên những thông tin chính xác, có thật của cuộc sống.