Phơng hớng cơ bản hoàn thiện hệ các nguyên tắc pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong giai đoạn hiện nay

Một phần của tài liệu các nguyên tắc pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời kỳ đổi mới và hội nhập quốc tế (Trang 123 - 133)

- Vấn đề nhân đạo là một vấn đề có tính lịch sử, luôn đi liền với cuộc sống, xuất hiện dới những đòi hỏi từ cuộc sống, nó vừa nh khát vọng của con ngời rất cao xa, nh

2. Phơng hớng cơ bản hoàn thiện hệ các nguyên tắc pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong giai đoạn hiện nay

Việc đổi mới đất nớc trong đó có đổi mới, hoàn thiện các nguyên tắc pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong giai đoạn hiện nay cần theo hớng: Kế thừa và phát triển những nguyên tắc pháp luật xã hội chủ nghĩa truyền thống; loại bỏ một số nguyên tắc pháp luật không còn phù hợp và bổ sung thêm những nguyên tắc mới đáp ứng những nhu cầu đòi hỏi của xã hội hiện nay. Cụ thể là:

2.1. Tiếp tục đổi mới nhận thức về chủ nghĩa xã hội và con đờng đi lên chủ nghĩa xã hội của nớc ta từ đó xây dựng và hoàn thiện các nguyên tắc pháp luật nói riêng hệ thống pháp luật Việt Nam nói chung phù hợp hơn với các điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội trong và ngoài nớc để khắc phục những hạn chế kém phát triển, tạo ra sự ổn định, phát triển nhanh và bền vững của đất nớc đáp ứng yêu cầu đổi mới và hội nhập quốc tế.

Sự đổi mới của các nguyên tắc pháp luật cũng nh bản thân pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam phải phù hợp với sự đổi mới kinh tế, chính trị - xã hội của đất nớc. Cụ thể là chúng ta cần hình thành và hoàn thiện những nhận thức lý luận mới về chủ nghĩa xã hội nói chung, về chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam nói riêng. Có thể nói, hiện nay mô hình chủ nghĩa xã hội trớc đây đã không còn phù hợp, ở tất cả các nớc xã hội chủ nghĩa đã và đang diễn ra quá trình cải tổ, cải cách và đổi mới từ nhận thức lý luận đến các giải pháp và chính sách thực tiễn về quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở mỗi nớc. Những quan điểm về chủ nghĩa xã hội của thời kỳ đổi mới, hội nhập quốc tế đã có những khác biệt căn bản so với những quan niệm truyền thống trớc đây. Những quan điểm đó đợc thể hiện ở những điểm cơ bản là: chủ nghĩa xã hội hiện nay cần phải đợc xây dựng trên cơ sở nền kinh tế thị trờng xã hội chủ nghĩa; nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa; nền dân chủ xã hội chủ nghĩa; sự lãnh đạo thống nhất của Đảng Cộng sản. Trên cơ sở những nhận thức lý luận mới về chủ nghĩa xã hội nói chung, về con đờng đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam từ đó hình thành những cơ sở mới để chỉ đạo quá trình xây dựng, thực hiện và bảo vệ pháp luật ở nớc ta.

Các nguyên tắc pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong thời kỳ đổi mới, hội nhập quốc tế phải đợc tạo lập trên cơ sở:

- Củng cố, điều chỉnh lại nội dung một số nguyên tắc pháp luật truyền thống và vận dụng chúng một cách linh hoạt cho phù hợp với những điều kiện mới;

- Tổng kết đánh giá những nguyên tắc pháp luật đợc hình thành và áp dụng trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội hiện thực ở Việt Nam;

- Tiếp tục nghiên cứu, kiểm nghiệm một số nguyên tắc pháp luật mới nảy sinh trong tiến trình đổi mới, hội nhập của đất nớc.

Đó là các mảng vấn đề liên quan đến việc hoàn thiện hệ các nguyên tắc của pháp luật xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay cần đợc nhận thức, nghiên cứu, tổng kết, đánh giá một cách khách quan, khoa học trên tinh thần tôn trọng sự thật, nói rõ sự thật để các nguyên tắc pháp luật thật sự phát huy đợc tác dụng của nó đối với tiến trình đổi mới và phát triển đất nớc Việt Nam theo tinh thần dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, hạnh phúc, văn minh. Trong đó chú trọng đến

kinh tế này sẽ quyết định đến sự thay đổi và phát triển của các nguyên tắc pháp luật xã hội chủ nghĩa ở nớc ta hiện nay. Xây dựng chủ nghĩa xã hội với nền kinh tế thị trờng trên cơ sở đa dạng hoá các hình thức sở hữu, chấm dứt thời kỳ phát triển khép kín, thay vào đó là sự mở cửa, hội nhập quốc tế, hợp tác song phơng và đa ph- ơng trong tiến trình toàn cầu hoá của nhân loại trên các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội.

Một hệ thống pháp luật tốt, có hiệu quả phải là hệ thống pháp luật thúc đẩy xã hội phát triển vì hạnh phúc của con ngời. Nền tảng vật chất của sự phát triển bền vững là sự phát triển kinh tế (để kinh tế phát triển quan trọng nhất là tạo điều kiện phát triển lực lợng sản xuất với một quan hệ sản xuất phù hợp). Sự phát triển của kinh tế phải hài hoà với sự phát triển xã hội, nâng cao một cách toàn diện đời sống và hạnh phúc con ngời trong đó có giải quyết vấn đề công bằng xã hội.

2.2. Góp phần củng cố và phát triển nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa.

Tiếp tục kiên trì phát triển nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa với nhiều thành phần kinh tế, nhiều hình thức sở hữu, trong đó kinh tế nhà nớc vẫn luôn giữ vai trò chủ đạo; từng bớc hình thành thể chế kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa; đa dạng hoá các loại thị trờng; cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá;

Chủ động và tích cực hội kinh tế nhập quốc tế và phát triển mạnh kinh tế đối ngoại; xây dựng nền kinh tế mở, chủ động hội nhập và hớng mạnh sang xuất khẩu; phát huy tối đa nội lực đồng thời tranh thủ sự giúp đỡ cần thiết của ngoại lực để phát triển kinh tế;

2.3. Đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân.

Sau một quá trình nhận thức, đánh giá, thử thách Đảng và Nhà nớc ta đã khẳng định xây dựng nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam của dân, do dân và vì dân. Đây là quyết định vô cùng cần thiết và quan trọng, nó đánh dấu một bớc phát triển mới của nhà nớc và pháp luật Việt Nam. Có thể coi nhà nớc pháp quyền là phơng tiện để chúng ta xây dựng chủ nghĩa xã hội, vơn tới tự do, hạnh phúc. Vì vậy, Điều 2 Hiến pháp 1992 của nớc ta đã khẳng định: "Nhà nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Tất cả quyền lực nhà nớc thuộc về nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức.

Quyền lực nhà nớc là thống nhất, có sự phân công và phối hợp giữa các cơ quan nhà nớc trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và t pháp".

Nhà nớc pháp quyền Việt Nam đợc xây dựng với đặc trng lớn nhất là luôn đặt dới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam; đảm bảo định hớng phát triển xã hội chủ nghĩa của đất nớc; tất cả quyền lực nhà nớc thuộc về nhân dân, nhân dân là nguồn gốc của quyền lực; các quan hệ xã hội căn bản phải đợc điều chỉnh bằng

pháp luật, mọi ngời đều phải tuân theo pháp luật không có ngoại lệ; pháp luật phải có vai trò chủ đạo trong điều chỉnh các quan hệ xã hội, trong đó tính tối cao thuộc về hiến pháp và luật; tôn trọng và bảo đảm thực hiện trên thực tế các quyền, tự do cơ bản của công dân; quyền lực nhà nớc là thống nhất, có sự phân công và phối hợp giữa các cơ quan nhà nớc trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và t pháp; bảo đảm chế độ trách nhiệm qua lại giữa nhà nớc và công dân; bảo đảm sự độc lập của toà án…

Việc xây dựng và kiện toàn nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa tiếp tục đổi mới theo hớng xây dựng cơ chế vận hành cụ thể để bảo đảm nguyên tắc tất cả quyền lực nhà nớc thuộc về nhân dân và nguyên tắc quyền lực nhà nớc là thống nhất, có sự phân công, phối hợp giữa cac cơ quan nhà nớc trong việc thực hiện quyền lập pháp, hành pháp và t pháp. Tích cực phòng ngừa và kiên quyết đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí.

2.4. Tạo điều kiện để giải phóng con ngời trên tất cả các linh vực quan trọng của đời sống xã hội, ở các cấp độ cá nhân, (nhóm) cộng đồng, giai cấp, dân tộc và nhân loại.

Một trong những giá trị cao cả và cũng là mục tiêu của chủ nghĩa xã hội ở n- ớc ta là giải phóng con ngời khỏi những mu sinh cực nhọc và những bất công xã hội. Trong sự nghiệp giải phóng thì quan trọng nhất là giải phóng sức sản xuất (giải phóng ngời lao động), làm cho lực lợng sản xuất phát triển ở trình độ cao tạo điều kiện cho những quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa hình thành và phát triển trên cơ sở của chế độ công hữu về t liệu sản xuất một cách tự nhiên đúng với quy luật vận động và phát triển của chúng nhằm đáp ứng ngày một nhiều hơn, tốt hơn những nhu cầu vật chất của con ngời. Điều này đòi hỏi trớc hết ngời lao động nớc ta phải là chủ sở hữu thực sự đối với những t liệu sản xuất của mình; phải xây dựng và phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo cơ chế thị trờng định h- ớng xã hội chủ nghĩa với các hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh đa dạng dựa trên chế độ sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể, sở hữu t nhân, trong đó sở hữu toàn dân và sở hữu tập thể là nền tảng. Việc giải phóng ngời ngời lao động ở nớc ta không thể thực hiện bằng những biện pháp duy ý chí, gợng ép mà phải là một quá trình khoa học, với những bớc đi thích hợp, phù hợp với các điều kiện phát triển kinh tế- xã hội của đất nớc.

Việc giải phóng ngời lao động thì không chỉ giải phóng họ khỏi sự lệ thuộc về kinh tế bằng cách đáp ứng cho họ đầy đủ về mặt vật chất mà còn phải giải phóng họ cả về mặt tinh thần, tạo điều kiện để mỗi ngời phát triển nhân tính, nhân cách của mình. Nhà nớc Việt Nam phải tạo điều kiện để công dân phát triển toàn diện, giáo dục ý thức công dân sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật, giữ gìn thuần phong mỹ tục, xây dựng gia đình có văn hoá, hạnh phúc, có tinh thần yêu nớc, yêu chế độ xã hội chủ nghĩa, có tinh thần quốc tế chân chính, hữu nghị và hợp tác với các dân tộc trên thế giới. Tạo điều kiện để nhân dân đợc thởng thức những tác phẩm văn học, nghệ thuật có giá trị.

Nh vậy, việc giải phóng ngời lao động cần đợc tiến hành trên cả ba lĩnh vực quan trọng là kinh tế, chính trị và tinh thần. Chỉ khi nào đáp ứng đợc đầy đủ những nhu cầu vật chất và tinh thần của con ngời (mỗi ngời và tất cả mọi ngời) thì mới có điều kiện vật chất thực sự để giải phóng con ngời, trả lại cho con ngời bản chất đích thực của nó. Khi đó con ngời mới thật sự làm chủ- làm chủ thiên nhiên, làm chủ xã hội và làm chủ bản thân mình và nhân dân lao động Việt Nam- ngời sáng tạo và đồng thời phải là ngời đợc quyền hởng thụ những giá trị vật chất và tinh thần của nhân loại.

Pháp luật Việt Nam với các nguyên tắc của mình phải tạo điều kiện để xã hội Việt Nam phát triển bền vững về mọi mặt đặc biệt là phát triển kinh tế để đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu vật chất và tinh thần của nhân dân trên cơ sở giải phóng mọi năng lực sản xuất, phát huy mọi tiềm năng của các thành phần kinh tế, thúc đẩy xây dựng cơ sở vật chất- kỹ thuật, mở rộng hợp tác kinh tế, khoa học, kỹ thuật và giao lu với thị trờng thế giới.

Xã hội xã hội chủ nghĩa không chỉ có mục đích giải phóng ngời lao động mà còn luôn tạo ra môi trờng thuận lợi để khuyến khích, nuôi dỡng và thúc đẩy mọi năng lực sáng tạo của mỗi ngời, mỗi cộng đồng. Trong các loại sáng tạo thì lao động sáng tạo của nhân dân là quan trọng nhất. Nhân dân phải là ngời sáng tạo các hình thức tổ chức lao động trong xã hội, các hình thức tổ chức xã hội. Nhân dân lao động Việt Nam thông minh và sáng tạo trong quá khứ dựng nớc và giữ nớc và sẽ tiếp tục sáng tạo trong lao động xây dựng và bảo vệ Tổ quốc với điều kiện pháp luật phải đợc ban hành phù hợp. Sự sáng tạo sẽ làm cho xã hội năng động, kích thích sự phát triển, hạn chế tình trạng trì trệ, thụ động, sơ cứng nh thời kỳ xây dựng nền kinh tế tập trung bao cấp.

Trong xã hội ta sự phát triển tự do của mỗi ngời là điều kiện phát triển tự do của tất cả mọi ngời nên việc giải phóng cần đợc tiến hành trên phạm vi cá nhân, cộng đồng, giai cấp và nhân loại.

2.5. Củng cố và thực hiện đoàn kết dân tộc, đoàn kết toàn dân.

Đoàn kết là một truyền thống quý báu của dân tộc ta. Khối đại đoàn kết toàn dân luôn luôn đợc củng cố và phát triển sâu rộng trên cơ sở liên minh vững chắc giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức. Đây là nguồn sức mạnh, động lực chủ yếu và`là nhân tố có ý nghĩa quyết định bảo đảm thắng lợi bền vững của sự nghiệp xây dung và bảo vệ Tổ quốc. Pháp luật Việt Nam cần có những quy định để phát huy sức mạnh của cả cộng đồng dân tộc, ý chí tự lực, tự c- ờng và lòng tự hào dân tộc vì mục tiêu độc lập, thống nhất đất nớc, vì dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. "Động lực chủ yếu để phát triển đất nớc là đại đoàn kết toàn dân trên cơ sở liên minh giữa công nhân với nông dân và trí thức do Đảng lãnh đạo, kết hợp hài hoà các lợi ích cá nhân, tập thể và xã hội, phát huy mọi tiềm năng và nguồn lực của các thành phần kinh tế, của toàn xã hội"(1).

(1) Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, H 2001, tr 23

Có những chính sách cụ thể đối với giai cấp công nhân, giai cấp nông dân, đội ngũ trí thức, các doanh nhân, thế hệ trẻ, phụ nữ, cựu chiến binh, ngời cao tuổi, các dân tộc, đồng bào các tôn giáo khác nhau, đồng bào định c ở nớc ngoài. Kết hợp hài hoà lợi ích cá nhân, lợi ích tập thể và lợi ích toàn xã hội. Tôn trọng những ý kiến khác nhau không trái với lợi ích chung của dân tộc, xoá bỏ mặc cảm, định kiến, phân biệt đối xử về quá khứ, giai cấp, thành phần, nghề nghiệp, vị trí xã hội, xây dựng tinh thần cởi mở, tin cậy lẫn nhau, hớng tới tơng lai.

2.6. Mở rộng dân chủ và dân chủ hoá các hoạt động nhà nớc và xã hội.

Giải phóng phải luôn đi liền với dân chủ. Dân chủ phải vừa là mục tiêu, vừa là động lực của quá trình đổi mới thúc đẩy sự phát triển mọi mặt của đất nớc. Điều này đòi hỏi pháp luật, các nguyên tắc của pháp luật phải ghi nhận và mở rộng các thiết chế dân chủ, những hình thức dân chủ phong phú do nhân dân sáng tạo. Trớc hết là sự khẳng định xây dựng nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. đẩy mạnh việc cải cách bộ máy nhà nớc theo hớng dân chủ hoá việc phân công, phối hợp một cách hợp lý giữa các cơ quan nhà nớc trong việc thực hiện các quyền lập pháp hành pháp và t pháp. Trong đó nâng cao hơn nữa vị trí, vai trò của các cơ quan dân cử, nhất là các cơ quan ở đại phơng; nâng cao vai

Một phần của tài liệu các nguyên tắc pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời kỳ đổi mới và hội nhập quốc tế (Trang 123 - 133)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(122 trang)
w