- Chú ý giọng đọc nhẹ nhàng, giao cảm. - Yêu cầu 3 học sinh đọc bài
- Cho hs đọc các chú thích sgk ? Xác định PTBĐ?
? Văn bản có thể chia là mấy phần? Nêu nội dung của từng phần?
Hoạt động 2: Phân tích
-PP: Vấn đáp, phân tích, giảng bình
- KT: đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, thảo luận nhóm
- NL: tư duy, hợp tác, gt, ngôn ngữ… ? Mở đầu văn bản tác giả giới thiệu về sen và mảnh đất Hưng Yên qua những chi tiết nào?
? Nghệ thuật được sử dụng? Tác dụng của các biện pháp NT này?
? Tìm những chi tiết tác giả miêu tả vẻ đẹp của sen?
? Tìm chi tiết thể hiện được cảm nhận đánh giá của tác giả về sen quê hương? - Thảo luận cặp: 3 phút
? Vì sao tác giả lại tách bài ca dao để mở và kết cho đoạn văn trên?
- Đoạn văn trở nên lung linh, đẹp hơn, thể hiện rất rõ lòng tự hào của tác giả.
1) Đọc và tìm hiểu chú thích
2) Tìm hiểu chung văn bản
- PTBĐ: Thuyết minh+ miêu tả, biểu cảm - Bố cục.
+ Phần1: Đầu -> mùi bùn ND: Sen Hưng Yên
+ Phần 2: Tiếp theo -> trời cho. ND: Nhón Hưng Yên.
+ Phần 3: Cũn lại
ND: Sự hợp duyên của sen và nhãn
II) Phân tích
1) Sen Hưng Yên
- Đầm sen kế nhau nối dài... một chiếc khăn gấm mầu lục thêu hoa rực rỡ toàn sen hồng sen trắng
- Sen mang đến thứ gió có hương, dịu trưa nắng hè, thành nón che nắng che mưa, sen ủ thơm hương cốm
+ NT: Miêu tả, so sánh
Phương thức kể với giọng điệu tha thiết. -> Tạo ra vẻ đẹp mềm mại lung linh, sự gắn bó tự nhiên của sen và mảnh đất, con người Hưng Yên
- Sen – một loại cây tứ quý, là những tinh túy của quê hương, vừa có đài hoa dâng phật vừa có hương cao khiết, thanh cao
? Qua đó em có cảm nhận gì về sen Hưng Yên?
- Bình giảng
* TL: 4 nhóm (5 phút).
? Cùng với sen, nhãn Hưng Yên được mệnh danh là gì?
? Nghệ thuật được sử dụng? Em có suy nghĩ gì về cách gọi ấy?
? Vì sao có tên gọi “nhãn lồng”? Qua đó thể hiện tình cảm gì của con người Hưng Yên với nhãn?
- Đ D HS TB – HS khác NX, b/s. - GV NX, chốt KT.
? Nhãn Hưng Yên có những loại nhãn nào?
? Ngoài ra em còn biết thêm những loại nhãn nào ngày nay?
-Hs kể thêm
? Hương vị của nhãn được khắc họa qua chi tiết nào?
? Điều gì đã làm nên hương vị của nhãn Hưng Yên?
? Kết thúc đoạn văn tác giả đã đưa ra dẫn chứng của ai? Dụng ý là gì? ? Nhận xét về việc sử dụng từ ngữ của tg? ? Qua đó em có cảm nhận gì về nhãn Hưng Yên? * GV Bình ? Em có nhận xét gì về tác giả? - Hs trình bày gói hợp đồng
* Sen gắn bó và tô điểm vẻ đẹp cho mảnh đất, con người Hưng Yên.
2) Nhãn Hưng Yên
- Nhãn là thứ của quý trời, chùm ngọc trên trời thả xuống
+ So sánh gợi hình
-> Thể hiện niềm tự hào về thứ quả thơm ngon bổ dưỡng .
. ( Do khi quả chín người dân đan lồng bảo vệ nhãn khỏi bị phá hoại)
-> Tình/c nâng niu trân trọng, yêu quý
- Nhãn lồng có 3 giống: Nhãn đường phèn; nhãn lồng điếc...
- Hương vị: ngọt và thơm, thanh và đậm, giòn và ngọt sắc
- Chính mảnh đất phù sa của sông Cái và tình cảm của con người đó làm nên cái ngọt ngào, tinh túy của nhãn Hưng Yên - Lời nhận xét của Lê Quý Đôn về sự thơm ngon của nhãn Hưng Yên
-> Khẳng định khách quan về sự quý giá của nhãn Hưng Yên.
+ Từ ngữ phong phú, miêu tả tinh tế
=> Nhãn- Thứ quả mang hương vị thanh cao, đậm đà thơm thảo như chính tấm lòng của con người nơi đây.
- Tg: Cảm nhận tinh tế và có tình yêu thiết tha đối với mảnh đất Hưng Yên
3) Sự hợp duyên của sen và nhãn
a) Sự giao hòa của hương sen – vị nhãn ? Sự giao hòa của hương sen vị nhãn Nhón Sen
ảnh nào?
? Nghệ thuật được sử dụng trong đoạn văn trên? Tác dụng?
- Gọi đại diện nhận xét, bổ sung
- GV NX, chốt kiến thức trên máy chiếu
- Gv giảng
- Đó là sự giao hòa của nhãn và sen của trời và đất, của đất và nước tạo cho người Phố Hiến thanh tao lịch thiệp
? Sự hợp duyên ấy thể hiện như thế nào? Tìm chi tiết?
? Ngày xưa chè sen long nhãn là món ăn như thế nào?
? Nghệ thuật nấu chè sen long nhãn ngày xưa được tác giả khắc họa như thế nào ?
? Hương vị của món chè này?
? Ngày nay món chè sen được làm như thế nào?
? Sự giao duyên của sen và nhãn được tác giả khắc họa như thế nào?
quả - Vị ngon, đằm thắm - Thơm lạ lùng - Vị thuốc quý - Tiến vua hoa
- Thanh tao, cao khiết - Thơm thoang thoảng - Thuốc quý không ngờ - Chọn người quân tử
- Cùng cho người Phố Hiến vẻ thanh tao, lịch thiệp
- Cùng chung sức cứu người
+ NT: So sánh sóng đôi tương xứng, cấu trúc chặt chẽ, nhịp điệu nhẹ nhàng, tăng tiến tương hỗ
-> Tạo nên sự hài hòa, tương đồng, gắn bó, của sen và nhãn
b) Sự hợp duyên của chè sen - long nhãn - Món ăn cứu người – Tình đời đằm thắm
+ Ngày xưa:
- Là món ăn dâng vua, vừa bổ dưỡng vừa nghệ thuật
- Sen tươi - làm sạch, hầm chín, đun với đường cát.
- Nhãn lồng bóc vỏ bỏ hạt, ôm lấy hạt sen - Vị sen bùi thơm ngọt dịu,vị nhãn thơm giòn man mát không lấn át nhau, món chè độc đáo.
+ Ngày nay
- Sen khô ngâm nước, ninh chín.
- Long xoáy ngâm nước ôm lấy hạt sen - Nhãn và sen quyện lấy nhau, giao hòa tình tứ bâng khuâng
- Nhãn thanh tao, sen gần gũi, độ giòn của quả, độ ngậy của hạt tạo nên sự thanh lịch của người xứ nhãn
? Chè sen còn là sự hợp duyên của 2 miền đất nào? Vì sao?
? Nhận xét về nghệ thuật?
? Qua đó, em hiểu được điều gì về mối quan hệ giữa nhãn và sen?