KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm NL: tư duy, giao tiếp, hợp tác

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN MÔN VĂN HỌC - LỚP 8, HỌC KỲ II (PHƯƠNG PHÁP MỚI) - DOWNLOAD (Trang 86 - 89)

- NL: tư duy, giao tiếp, hợp tác...

- Cho hs đọc và xác định yêu cầu của bt - Cho hs làm việc cá nhân, trả lời

- Nhận xét

- Cho hs đọc và xác định yêu cầu của bt - Cho hs trao đổi trong tổ, trả lời

- Nhận xét

4.Hoạt động vận dụng

II. Luyện tập

Bài tập 1 :

- Nghiêm khắc: Nay các ngươi nhìn chủ nhục mà không biết lo, thấy nước nhục mà không biết thẹn

- Khoan dung: Nếu các ngươi biết chuyên tập sách này...biết bụng ta.

Bài tập 2 :

a, Xét về địa vị xã hội, ông giáo có địa vị cao hơn 1 nông dân nghèo như lão Hạc

- Xét về tuổi tác : Lão Hạc lại có vị trí cao hơn

b, Cách xưng hô :

- Ông giáo : Lời lẽ ôn tồn, thân mật (nắm lấy vai ông lão, mời thuốc, uống nước, ăn khoai)

Gọi lão Hạc là cụ, xưng hô gộp 2 người: Ông con mình đó là thể hiện sự kính trọng người già, xưng tôi (quan hệ bình đẳng)

c, Lão Hạc: Xưng hô: ông giáo, dùng từ “dạy” thay cho từ “nói”, thể hiện sự tôn trọng, xưng hô gộp 2 người là chúng mình, cách nói xuề xoà (nói đùa thế) - sự thân tình

-> Qua đó ta thấy lão Hạc có một nỗi buồn, một sự giữ khoảng cách phù hợp với tâm trạng và tính khí của lão Hạc

- Đọc lại đoạn trích “Tức nước vỡ bờ”, cho biết : Tại sao trong cuộc đối thoại giữa chị Dậu với tên cai lệ có sự thay đổi về vai xã hội (ông cháu, ông - tôi, mày - bà) cùng với cử chỉ “Nghiến chặt 2 hàm răng”. Nhận xét vài xã hội trong đoạn trích

- Từ bài học này, em rút ra được những kinh nghiệm gì khi tham gia giao tiếp 5.Hoạt động tìm tòi, mở rộng

- Sưu tầm những câu tục ngữ nói về kĩ năng giao tiếp - Học thuộc ghi nhớ và hoàn thành các bài tập

- Chuẩn bị bài “Hội thoại - tiếp” + Đọc ví dụ và trả lời các câu hỏi

+ Tìm hiểu khái niệm lượt lời; những điều cần lưu ý khi tham gia hội thoại

Tuần 31.

Ngày soạn: / /2019 Ngày dạy: / / 2019

Tiết 116- Bài 26. Tập làm văn.

TÌM HIỂU YẾU TỐ BIỂU CẢM TRONG VĂN NGHỊ LUẬNI. Mục tiêu bài học: I. Mục tiêu bài học:

1.Kiến thức

- Hs hiểu được: Lập luận là phương thức chính trong văn nghị luận; biểu cảm là yếu tố hỗ trợ cho lập luận, góp phần tạo nên sức lay động, truyền cảm cho bài văn nghị luận

2.Kĩ năng

- Nhận biết yếu tố biểu cảm và tác dụng của nó trong văn nghị luận; đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghi luận hợp lí, có hiệu quả, phù hợp với lập luận của bài 3.Thái độ

- Tự giác, tích cực học tập 4.Năng lực, phẩm chất

- Tự tin, tự chủ, tự lập.

- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp.

II- Chuẩn bị:

- GV: Tham khảo tài liệu, Tích hợp với văn nghị luận, yếu tố biểu cảm (Ngữ văn 7) - HS: Đọc các VD trong sgk và trả lời câc câu hỏi

III. Phương pháp và kĩ thuật dạy học

- PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành - KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm

IV. Tổ chức các hoạt động dạy học

1.Hoạt động khởi động * Ổn định tổ chức

* Kiểm tra bài cũ

? Những yêu cầu khi trình bày luận điểm. * Tổ chức khởi động.

? Yếu tố biểu cảm được sử dụng trong những bài văn nào? - Gv dẫn vào bài....

Hoạt động của gv và hs Nội dung cần đạt HĐ 1: Yếu tố biểu cảm trong văn nghị

luận

- PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm

-KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm

-NL: nhận thức, tư duy…

- Cho hs đọc VD- sgk

? Hãy tìm những từ ngữ biểu lộ tình cảm của tác giả và những câu cảm thán trong văn bản trên?

? Về mặt sử dụng từ ngữ và đặt câu, ''Lời kêu gọi ...'' và ''Hịch tướng sĩ'' giống nhau ở điểm nào

-Cho hs thảo luận theo cặp

? 2 văn bản này vẫn được coi là những văn bản nghị luận chứ không phải là văn bản biểu cảm? Vì sao.

- Hs trả lời

- Cho hs theo dõi bảng đối chiếu SGK ? Vì sao cột (2) hay hơn cột (1).

? Trong bài văn nghị luận, ngoài yếu tố nghị luận còn có yếu tố nào khác?

Yếu tố biểu cảm trong bài văn nghị luận

I. Yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận

1.Ví dụ1

- Yếu tố biểu cảm:

+ Từ ngữ biểu lộ tình cảm: hỡi, muốn,

phải, nhân nhượng, lấn tới, quyết tâm cướp, không, thà, chứ nhất định không chịu...

+ Câu cảm thán:

. Hỡi đồng bào toàn quốc! . Hỡi đồng bào !

. Hỡi anh em binh sĩ, tự vệ, dân quân ! - Hai văn bản giống nhau ở chỗ có nhiều từ ngữ và nhiều câu văn có giá trị biểu cảm.

- Đều là văn bản nghị luận vì: + Các tác phẩm ấy viết ra chủ yếu không nhằm mục đích biểu cảm mà nhằm mục đích nghị luận

+ Biểu cảm không đóng vai trò chủ đạo mà chỉ là một yếu tố phụ trợ cho quá trình nghị luận. có tác dụng gì? - Chốt ghi nhớ Bảng 1 Bảng 2 + Không có từ ngữ biểu cảm + Không có câu cảm thán -> Không có yếu tố biểu cảm => ĐV đúng nhưng chưa hay Tác động tới lí trí, không tác động tới tình cảm nên tính thuyết phục chưa cao + Có từ ngữ biểu cảm + Có câu cảm thán -> Có yếu tố biểu cảm => Đoạn văn đã tác động tới tình cảm nên tính thuyết phục cao hơn

? Làm thế nào để phát huy hết tác dụng của yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận.

- Hướng dẫn hs trả lời các câu hỏi a,b,c- sgk

? Có bạn cho rằng: càng dùng nhiều từ ngữ biểu cảm, càng đặt nhiều câu cảm thán thì giá trị biểu cảm trong văn nghị luận càng tăng có đúng không? Vì sao. ? Vậy sử dụng yếu tố biểu cảm trong bài văn nghị luận cần chú ý gì?

? Vai trò của yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận? Những điều cần lưu ý khi đưa yếu tố biểu cảm trong bài văn nghị luận

- YC HS đọc toàn bộ ghi nhớ 3.Hoạt động luyện tập

*Ghi nhớ ý 1

- Để phát huy tốt yếu tố biểu cảm:

+ Người làm bài phải thật sự có cảm xúc với những điều mình viết (nói)

- Biết diễn đạt cảm xúc bằng các phương tiện ngôn ngữ có tính truyền cảm: từ ngữ, kiểu câu, giọng điệu

- Sử dụng yếu tố biểu cảm phải phục vụ cho nghị luận, không làm phá vỡ sự mạch lạc của bài văn

*Ghi nhớ ý 2 2. Ghi nhớ- sgk

Hoạt động của gv và hs Nội dung cần đạt

- PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN MÔN VĂN HỌC - LỚP 8, HỌC KỲ II (PHƯƠNG PHÁP MỚI) - DOWNLOAD (Trang 86 - 89)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(141 trang)
w