KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, mảnh ghép

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN MÔN VĂN HỌC - LỚP 8, HỌC KỲ II (PHƯƠNG PHÁP MỚI) - DOWNLOAD (Trang 63 - 64)

nhóm, mảnh ghép

- Cho H/s đọc đoạn văn : “Các ngươi ở cùng ta... chẳng kém gì”

? Tìm chi tiết thể hiện ân tình của chủ tướng với quân sĩ?

? Nhận xét về câu văn, giọng văn?

? Nhận xét về mối ân tình của chủ tướng?

? Tác giả nêu lên mối ân tình giữa chủ tướng và quân sĩ dựa trên mấy mối quan hệ? Là những quan hệ nào? Mục đích của những việc làm đó?

? Nêu mối ân tình giữa mình và quân sĩ, TQT muốn khích lệ điều gì?

* Bình giảng

-Cho hs thảo luận theo nhóm: 4 nhóm (5 phút) - mục c theo nội dung trong phiếu học tập

* Vòng 1:

Nhóm 1

? TQT đã phê phán thái độ, hành động gì của tướng sĩ? Tìm chi tiết?

? Đoạn văn trên có gì đặc sắc về nghệ thuật?

? Tác dụng?

2.Phân tích tình hình địch , ta

a. Tội ác của giặc và nỗi lòng của chủ tướng

b.Ân tình của chủ tướng đối với quân sĩ

- Ân tình của chủ tướng:

+ Không có mặc...cho áo + Không có ăn...cho cơm + Quan nhỏ... thăng chức + Lương ít... cấp bổng....

+ Cùng nhau sống chết, cùng nhau vui cười

(+) NT: Câu văn biền ngẫu Điệp kết cấu câu

Giọng điệu thân tình, gần gũi nhưng hết sức nghiêm khắc.

-> Đối đãi hậu hĩnh, quan tâm chu đáo, đồng cam cộng khổ

- Mối ân tình được xây dựng dựa trên hai mối quan hệ:

+ Quan hệ chủ tướng-> Khích lệ lòng trung quân ái quốc.

+ Quan hệ cùng cảnh ngộ-> Khích lệ lòng ân nghĩa thủy chung

=> Khích lệ ý thức, trách nhiệm của bản thân đối với chủ tướng, cũng là đối với đất nước

c. Phê phán những thái độ và hành động sai trái của các tướng sĩ và chỉ ra những thái độ, hành động đúng

- Phê phán + Thái độ:

. Nhìn chủ nhục... không biết lo . Thấy nước nhục... không biết thẹn . Làm tướng triều đình hầu...không biết tức,... không biết căm .

+ Hành động: Vui chọi gà, cờ bạc, rượu

ngon, mê tiếng hát...

(+ ) NT: Câu phủ định, tăng cấp, liệt kê, giọng điệu: lúc chì chiết gần như sỉ mắng, lúc mỉa mai, chế giễu

-> Phê phán nghiêm khắc thái độ bàng quan, vô trách nhiệm, vong ân bội nghĩa; lối sống hưởng lạc, chỉ lo vun vén hạnh

Nhóm 2

? Sau đó, tác giả đặt ra giả thiết gì? Điều gì xảy ra lúc đó? Tìm chi tiết

? Hậu quả sẽ thế nào? Tìm từ ngữ

? Nhận xét về lí lẽ, lời văn, câu văn tác giả đưa ra

? Đánh giá về những hậu quả trên?

Nhóm 3

? Sau đó, Trần Quốc Tuấn khuyên quân sĩ điều gì?

? Nếu làm như vậy thì kết quả sẽ ntn? Tìm chi tiết

? Nghệ thuật?

? Em có suy nghĩ gì về kết quả trên

? Đặt đoạn văn sau trong mối tương quan với đoạn văn trước, phát hiện thủ pháp NT? Chỉ rõ NT tương phản đối lập

? Nhận xét về cách lập luận? ? Tác dụng của những NT trên

* Vòng 2 ( hs đổi chỗ, tạo nhóm mới)

? Tất cả những việc làm trên của TQT có mục đích chung là gì?

- Gọi đại diện trình bày, nhận xét - Gv chuẩn xác, bình giảng

phúc cá nhân - Giả thiết: + Giặc sang

. Cựa gà trống... không thể đâm thủng áo giáp

. Mẹo cờ bạc... không thể làm mưu lược... . Tiếng hát... không làm giặc điếc tai

+ Hậu quả: bị bắt, thái ấp không còn,

bổng lộc cũng mất; gia quyến bị tan, xã tắc tổ tông bị giày xéo, phần mộ bị quật lên....

+ NT: Câu văn biền ngẫu

Lí lẽ sắc bén, thuyết phục; Tình lí kết hợp hài hoà,

Lời văn sâu sắc,uyển chuyển -> Hậu quả nặng nề: nước mất, nhà tan, thanh danh mai một, tiếng xấu để đời - Khuyên :

+ Quân sĩ: Phải biết lo xa, nêu cao cảnh giác, tăng cường luyện tập, học tập binh thư yếu lược

+ Kết quả: có thể bêu đầu Hốt Tất Liệt...

lưu thơm

(+) NT: So sánh

Điệp ngữ, điệp ý tăng tiến Câu văn biền ngẫu

-> Tốt đẹp: đất nước còn, gia đình còn, bổng lộc có, danh dự được lưu truyền( cả vật chất và tinh thần)

(+) NT: - Thủ pháp tương phản đối lập: .Bàng quan, vô - Cảnh giác, lo xa trách nhiệm, ăn chăm chỉ luyện chơi, hưởng lạc tập . Mất - Còn

. Có hại - Có lợi

. Sai - Đúng

- Lập luận so sánh, bác bỏ

-> Giúp tướng sĩ nhận thức rõ đúng- sai, lợi - hại.

=> Khích lệ lòng tự trọng, liêm sỉ ở mỗi người khi nhận ra cái sai, thấy được điều đúng.

HĐ 2: Lời kêu gọi tướng sĩ.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN MÔN VĂN HỌC - LỚP 8, HỌC KỲ II (PHƯƠNG PHÁP MỚI) - DOWNLOAD (Trang 63 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(141 trang)
w