- Giúp cho việc trình bày luận cứ được rõ ràng, cụ thể, sinh động hơn, có sức thuyết phục hơn.
- Chú ý:
+ Các yếu tố tự sự và miêu tả phải phục vụ cho việc làm rõ luận điểm
+ Không phá vỡ mạch nghị luận của vb.
- PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành
-KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm
- NL: tư duy, giao tiếp, hợp tác… - Gọi H/s đọc lại đề bài
? Xác định kiểu bài?
? Bài nghị luận về vấn đề gì? -Cho HS trao đổi cặp: 3 phút.
? Nên đưa vào bài viết những luận điểm nào?
? Sắp xếp lại những luận điểm trên sao cho rành mạch, hợp lí?
- Gọi đại diện trình bày, nhận xét - Gv chốt kiến thức
- Cho hs đọc đoạn văn a, đoạn văn b - Cho hs thảo luận theo tổ
? Đoạn văn trình bày cho lđ nào? Tìm yếu tố miêu tả và tự sự trong đoạn/v đó? ? Nhận xét về cách đưa yếu tố tự sự và miêu tả trong hai đoạn văn
- Chọn 1 trong 4 luận điểm đã nêu ở phần 2 viết thành một đoạn văn trong đó có các yếu tố miêu tả và tự sự?
- Gọi đại diện đọc trước lớp – HS NX. 3.Hoạt động vận dụng.
*Đề bài: Trang phục và văn hóa
1, Định hướng bài làm :
- Kiểu bài: Nghị luận giải thích - Vấn đề: Trang phục h/s và văn hoá
2, Xác lập luận điểm :
- Chọn lđ: a,b,c,e
- Luận điểm d: không sử dụng vì nó không phù hợp với vấn đề nghị luận
3. Sắp xếp luận điểm
1. a, Gần đây... trước nữa
2. c, Các bạn lầm... “sành điệu” 3. e, Việc ăn mặc... con người
4. b, Việc chạy theo “mốt”... cha mẹ 5. Kết luận : Các bạn cần phải hay đổi lại trang phục sao cho lành mạnh, đúng đắn
4.Vận dụng yếu tố tự sự, miêu tả
- Yếu tố tự sự và miêu tả:
+ ĐVa: Yếu tố tự sự và miêu tả được lấy từ các sự việc, hình ảnh từ ngay thực tế lớp học
+ ĐVb: Yếu tố tự sự và miêu tả: lấy từ lớp kịch của Mô-li-e
- Yếu tố tự sự và miêu tả: làm dẫn chứng để làm sáng tỏ luận điểm:
+ Cách ăn mặc... như trước.( ĐVa) + Các bạn lầm tưởng... sành điệu (ĐVb) 5.Viết đoạn văn nghị luận có yếu tố miêu tả và tự sự
- Viết một đoạn văn nghị luận có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm. 4.Hoạt động tìm tòi, mở rộng.
- Viết đoạn văn cho các luận điểm còn lại và hoàn thành cả bài văn. - Chuẩn bị bài: Chương trình địa phương Hưng Yên.
+ Đọc văn bản “Cái duyên của đất trời Phố Hiến” + TL câu hỏi/SGK.
Ngày soạn: / /2019 Ngày dạy: / / 2019
Văn bản: Cái duyên của đất trời Phố Hiến.
I. Mục tiêu bài học.
1.Kiến thức
- Học sinh hiểu được vẻ thanh tao cao quý, sự hòa hợp, gắn bó giữa nhãn và sen Hưng Yên như một thứ duyên văn hóa ngàn đời.
2.Kỹ năng
- Có cách bày tỏ ý kiến, cảm nghĩ, nhận xét của mình về các vấn đề của đời sống xã hội.
3.Thái độ
- Bồi dưỡng tình yêu quê hương, lòng tự hào về sản vật của quê hương. 4.Năng lực và phẩm chất
- Năng lực: Sử dụng ngôn ngữ, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề
- Phẩm chất: Tự chủ, tự tin, tự lực, yêu quê hương, tự hào về mảnh đất quê hương Hưng Yên.
II. Chuẩn bị.
1. Giáo viên:
- Tham khảo thêm các bài báo nói về mảnh đất Hưng Yên, Một số hình ảnh về sen và nhãn Hưng Yên, máy chiếu.
2. Trò: - Đọc trước văn bản, trả lời các câu hỏi đọc- hiểu văn bản. - Sưu tầm những câu ca dao, thơ nói về sen và nhãn Hưng Yên.
- Trả lời câu hỏi: Sự giao hòa của hương sen vị nhãn được khắc họa qua những chi tiết, hình ảnh nào? Nghệ thuật được sử dụng trong đoạn văn? (hợp đồng học tập) III. Các phương pháp và kĩ thuật dạy học
1. Phương pháp: Vấn đáp, đọc sáng tạo, giảng bình, phân tích, nêu tình huống có vấn đề, hoạt động nhóm
2. Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, chia nhóm, trình bài 1 phút, hợp đồng IV. Tổ chức các hoạt động dạy học.
1.Hoạt động khởi động
- Cho học sinh xem clip về Hưng Yên theo địa chỉ:
(https://www.youtube.com/watch?v=ZLRDTjI8ssY). ? Em biết gì về vùng đất Hưng Yên.
- HS TB – GV vào bài.
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới.
Hoạt động của gv và hs Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Đọc và tìm hiểu chung I) Đọc và tìm hiểu chung