Ghi nhớ sgk 3 Hoạt động luyện tập

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN MÔN VĂN HỌC - LỚP 8, HỌC KỲ II (PHƯƠNG PHÁP MỚI) - DOWNLOAD (Trang 54 - 57)

- Đặc điểm hình thức.

2. Ghi nhớ sgk 3 Hoạt động luyện tập

3.Hoạt động luyện tập

Hoạt động của gv và hs Nội dung cần đạt

- PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành

-KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm.

-NL: tư duy, hợp tác, giao tiếp.

- Cho học sinh đọc bài tập 1 (SGK tr46)

- Tổ chức hs trao đổi theo cặp

? Tìm câu trần thuật? Nêu mục đích của câu đó?

- Gọi đại diện trình bày, nhận xét - Gv nhận xét chung

III. Luyện tập

Bài tập 1

a) Cả 3 câu đều là câu trần thuật: + câu 1 - kể

+ câu 2,3 - bộc lộ tình cảm, cảm xúc b) Câu 1: câu trần thuật để kể

+ câu 2: câu cảm thán ( có từ ''quá'') dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc + câu 4,3: câu trần thuật bộc lộ tình cảm, cảm xúc ( lời cảm ơn)

4.Hoạt động vận dụng

- Đặt 5 câu trần thuật.

- Viết một đoạn văn ngắn có sử dụng ít nhất 2 kiểu câu phân loại theo mục đích nói đã học.

5.Hoạt động tìm tòi, mở rộng

- Sưu tầm tài liệu về cấc kiểu câu phân loại theo mục đích nói đã học. - Học kĩ phần lí thuyết; Hoàn thành các bài tập còn lại

- Soạn trước bài: ''Câu phủ định''

+ Đọc kĩ các ví dụ và trả lời các câu hỏi + Đặt 5 câu phủ định.

Tuần 26

Ngày soạn: / /2019 Ngày dạy: / / 2019

Tiết 98- bài 22 CÂU PHỦ ĐỊNH

I. Mục tiêu bài học: Qua bài học HS:

1.Kiến thức

- Học sinh hiểu rõ đặc điểm hình thức và chức năng của câu phủ định. 2.Kĩ năng

- Biết sử dụng câu phủ định phù hợp với tình huống giao tiếp. 3.Thái độ

- Tự giác, tích cực học tập 4.Năng lực, phẩm chất

- Tự tin, tự chủ, tự lập, yêu tiếng Việt

- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp.

II- Chuẩn bị:

- Giáo viên: SGK, SGV, TKBG, Tham khảo tài liệu, máy chiếu - Học sinh: Đọc văn bản trong sgk và trả lời câu hỏi

III. Phương pháp và kĩ thuật dạy học

- PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành - KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm

IV. Tổ chức các hoạt động dạy học

1.Hoạt động khởi động * Ổn định tổ chức

* Kiểm tra bài cũ

? Đặc điểm hình thức và chức năng của câu trần thuật? * Tổ chức khởi động.

- TC trò chơi “Hái hoa dân chủ”: GV đưa 4 bông hoa - 3 câu hỏi (HS lên hái hoa, trả lời câu hỏi).

? Tìm các từ phủ định (không, chưa…)

? Chuyển câu sau mang ý nghĩa phủ định “ Tôi đi chơi”. ? Đặt 1 câu mang ý nghĩa phủ định.

? (Bông hoa điểm 10). - Gv giới thiệu bài.

2.Hoạt động hình thành kiến thức mới.

Hoạt động của gv và hs Nội dung cần đạt HĐ 1: Đặc điểm hình thức và chức

năng

-PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm

-KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm.

-NL: nhận thức, giao tiếp, hợp tác...

- Giáo viên chiếu ví dụ. - Yêu cầu HS quan sát ví dụ

? Các câu b, c, d có đặc điểm hình thức gì khác so với câu a.

- Giáo viên chốt: Các từ không, chưa,

chẳng là các từ phủ định ? Nhận xét chung về đặc điểm hình thức của các câu b,c,d - GV chốt I. Đặc điểm hình thức và chức năng 1.Ví dụ - Đặc điểm hình thức: + Câu b chứa từ "không" + Câu c chứa từ "chưa" + Câu d chứa từ "chẳng"

-> Các câu có chứa các từ phủ định

? Vậy câu phủ định có đặc điểm gì về mặt hình thức

- Chuẩn xác, chốt ghi nhớ * TL nhóm: 4 nhóm (5 phút).

Nhóm 1, 2

? Những câu trên được dùng để làm gì?

- Nhóm 3,4

? Tìm các câu chứa các từ phủ định ? Những câu trên được dùng để làm gì

- Đại diện HS trình bày - GV chốt

? Em hiểu câu phủ định miêu tả là gì ? Em hiểu câu phủ định bác bỏ là gì ? Qua ví dụ, em thấy câu phủ định có đặc điểm hình thức, chức năng gì

- Chốt ghi nhớ - HS đọc toàn bộ ghi nhớ 3.Hoạt động luyện tập

* Ghi nhớ ý 1

- Chức năng: + VD1:

- câu b, c, d dùng để thông báo, xác nhận không có việc Nam đi Huế. + VD 2:

- Các câu phủ định: “ Không phải, nó chần chẫn như cái đòn càn.”;

“ Đâu có !” dùng để phản bác 1 ý kiến, một nhận định

->Câu b, c, d là câu phủ định miêu tả -> Các câu phủ định ở VD 2 là câu phủ định bác bỏ

* Ghi nhớ ý 2

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN MÔN VĂN HỌC - LỚP 8, HỌC KỲ II (PHƯƠNG PHÁP MỚI) - DOWNLOAD (Trang 54 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(141 trang)
w