1. Đọc, tìm hiểu chú thích.
Sgk/37
2. Tác giả, tác phẩm.
- Bài thơ được trích từ tập NKTT - Đọc và tìm hiểu chú thích
- Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật
- Bố cục: 2 phần + Hai câu đầu + Hai câu sau
II. Phân tích
1. Hai câu thơ đầu
- 'Tẩu lộ nan
- Trùng san ... hựu trùng san
( Hết lớp núi này lại tiếp đến lớp núi khác)
? Trong câu thơ nguyên tác, nghệ thuật nào được sử dụng? Tác dụng của việc sử dụng NT ấy?
? Hai câu thơ trên, tác giả cho ta thấy điều gì?
* Bình
- Yêu cầu HS đọc hai câu thơ cuối ? Tìm từ ngữ thể hiện hành động, vị trí của người đi đường
? Em hiểu đăng đáo cao phong hậu ntn ? Nhận xét về cách dùng từ trùng san? Tác dụng?
? Em rút ra được điều gì qua câu thơ trên?
? Tìm câu thơ thể hiện tư thế của người tù khi đã đứng trên đỉnh núi?
? Em hiểu câu thơ ntn? ? Nhận xét về nhịp thơ?
? Qua đó, em hình dung ntn về phong cảnh, tư thế, và tâm trạng người tù đi đường lúc này?
? Hình ảnh này gợi cho em liên tưởng đến ai?
? Đối với một người phải trải qua quá nhiều khó khăn, vất vả, thì điều đó có ý nghĩa ntn?
? Chân lí nào được rút ra từ hai câu thơ trên?
? Qua bài thơ, em cảm nhận được gì về Bác?
* Bình, liên hệ với lịch sử
HĐ 3: Tổng kết
(+) NT: Điệp ngữ ''trùng san'';
-> Khó khăn liên tiếp của việc đi đường -> Con đường cách mạng, đường đời: có nhiều thử thách chông gai
* Từ việc đi đường núi gian nan đã gợi ra những gian lao, vất vả của đường đời, con đường cách mạng
2.Hai câu cuối
... đăng đáo cao phong hậu ( ... lên đến đỉnh cao chót )
(+)NT: Điệp ngữ chuyển tiếp
-> chuyển mạch thơ, người tù đã lên đến đỉnh núi, khó khăn đã kết thúc.
=> Khó khăn không phải là bất tận, nếu quyết tâm, cố gắng thì sẽ vượt qua - Vạn lí dư đồ cố miện gian
(Muôn dặm thu cả vào trong tầm mắt)
(+)NT: Nhịp thơ chậm rãi
-> Cảnh núi non hùng vĩ, bao la trải ra trước mắt.
Người tù trở thành một du khách ung dung ngắm phong cảnh đẹp với tâm trạng vui sướng.
-> H/a người chiến sĩ CM khi đứng trên đỉnh cao thắng lợi với tư thế làm chủ => Phần thưởng quý giá
* Vượt qua gian lao chồng chất sẽ tới thắng lợi vẻ vang
- Bác:
+ Giàu cảm xúc trước vẻ đẹp của thiên nhiên\
+ Luôn ung dung, tự tại, chủ động trước mọi hoàn cảnh.
+ Lạc quan, tin tưởng vào sự nghiệp cách mạng; có ý chí, nghị lực và tầm nhìn sáng suốt
3.Hoạt động luyện tập.
- Giải thích và c/m câu thơ của Hoàng Trung Thông ''Con đọc ... tình'' ? Đọc những bài thơ của Bác nói đến ý chí, tinh thần lạc quan của Bác? ? Cảm nhận của em sau khi học xong bài thơ?
4.Hoạt động vận dụng
? Kể tên những bài thơ có nội dung tương tự bài thơ ''Đi đường'' trong tập thơ „Nhật kí trong tù” của Bác?
(- Bốn câu trong bài đề từ.
- Một số câu trong bài ''Bốn tháng rồi'' - Nghe tiếng giã gạo
- Tự khuyên mình
? Qua những bài thơ đó em rút ra được bài học gì cho bản thân? 5.Hoạt động tìm tòi, mở rộng
* Đọc tập thơ „Nhật kí trong tù” của Bác.
* Học thuộc bài thơ, nắm được nội dung và nghệ thuật của bài thơ. * Soạn bài : ''Chiếu dời đô''.
+ Đọc kĩ văn bản và trả lời các câu hỏi trong sgk + Tìm hiểu thêm về Lí Công Uẩn
Ngày soạn: / /2019 Ngày dạy: / / 2019
Tuần 24. Tiết 96 - Bài 22. Văn bản. CHIẾU DỜI ĐÔ
(Thiên đô chiếu)