Sức mạnh của nhân nghĩa, của độc lập dân tộc.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN MÔN VĂN HỌC - LỚP 8, HỌC KỲ II (PHƯƠNG PHÁP MỚI) - DOWNLOAD (Trang 72 - 73)

I. Mục tiêu bài học: Qua bài học, HS cần:

3. Sức mạnh của nhân nghĩa, của độc lập dân tộc.

độc lập dân tộc.

- Lưu Cung...thất bại Triệu Tiết...tiêu vong.

....sông Bạch Đằng giết tươi Ô mã.

+ NT:. Câu văn biền ngẫu-> Làm nổi bật chiến thắng của ta và thất bại thảm hại của địch.

. Dẫn chứng xác thực

=> KĐ nhân nghĩa, độc lập dân tộc đã tạo thành sức mạnh vô địch, có thể đánh bại được mọi kẻ thù xâm lược.

- Tg: tự hào về truyền thống đấu tranh anh dũng của dân tộc.

III. Tổng kết

1.Nghệ thuật:

- Lập luận chặt chẽ, chứng cớ hùng hồn - Câu văn biền ngẫu...

2.Nội dung

* Ghi nhớ- sgk

- Tư tưởng nhân nghĩa và chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc Đại Việt được NT nêu lên ntn?

4.Hoạt động vận dụng

- Vẽ lược đồ tư duy khái quát trình tự lập luận của đoạn trích ?

- Viết một đoạnvăn ngắn nêu suy nghĩ của em về tư tưởng nhân nghĩa của Nguyến Trãi được thể hiện trong văn bản.

5.Hoạt động tìm tòi, mở rộng

- Nêu đặc điểm và so sánh điểm giống, khác nhau giữa 3 thể hịch, chiếu cáo. - Học tthuộc đoạn trích, nắm được giá trị nghệ thuật và nội dung của văn bản. - Soạn bài: ''Bàn luận về phép học''

Ngày soạn: / /2019 Ngày dạy: / / 2019

Tuần 28. Tiết 103- Bài 23. Tiếng việt. HÀNH ĐỘNG NÓI I. Mục tiêu bài học: Qua bài học, HS cần:

1.Kiến thức

- Hiểu được khái niệm hành động nói; biết được một số kiểu hành động nói thường gặp

2.Kĩ năng

- Xác định được hành động nói trong các văn bản đã học và trong giao tiếp; tạo lập được hành động nói phù hợp với mục đích giao tiếp

3.Thái độ

- Có ý thức sử dụng hành động nói đúng, phù hợp với hoàn cảnh giáo tiếp 4.Năng lực, phẩm chất

- Tự tin, tự chủ, tự lập, yêu tiếng Việt

- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp.

II- Chuẩn bị:

- GV: Tham khảo tài liệu, máy chiếu, tích hợp với câu phân loại theo mục đích nói - HS: Đọc kĩ văn bản trong sgk và trả lời các câu hỏi.

III. Phương pháp và kĩ thuật dạy học

- PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành - KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm

IV. Tổ chức các hoạt động dạy học

1.Hoạt động khởi động * Ổn định tổ chức

* Kiểm tra bài cũ

- Nêu đặc điểm hình thức và chức năng của câu phủ định? * Tổ chức khởi động.

- Gv cho hs đặt một số câu theo những mục đích nói khác nhau... ? Hãy chỉ ra mục đích trong các câu nói trên.

- GV dẫn dắt vào bài.

2.Hoạt động hình thành kiến thức mới

Hoạt động của gv và hs Nội dung cần đạt HĐ 1: Hành động nói là gì?

- PP: Vấn đáp

-KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm

-NL: nhận thức, ngôn ngữ, tư duy...

- Cho H/s đọc kỹ đoạn trích trong sgk ? Lí Thông nói với Thạch Sanh nhằm mục đích gì ?

? Câu nào thể hiện rõ mục đích đó? ? Lí Thông đạt được mục đích của mình

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN MÔN VĂN HỌC - LỚP 8, HỌC KỲ II (PHƯƠNG PHÁP MỚI) - DOWNLOAD (Trang 72 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(141 trang)
w