Tội ác của giặc và nỗi lòng của chủ

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN MÔN VĂN HỌC - LỚP 8, HỌC KỲ II (PHƯƠNG PHÁP MỚI) - DOWNLOAD (Trang 60 - 61)

- Đặc điểm hình thức.

a. Tội ác của giặc và nỗi lòng của chủ

- Gọi đại diện trình bày, nhận xét

Nhóm 1,2.

? Hình ảnh quân giặc được dẫn ra qua những chi tiết nào?

? Biện pháp nghệ thuật, giọng điệu được sử dụng?

? Em hiểu được điều gì trong hành động, bản chất của quân giặc? - Tích hợp với lịch sử

? Nỗi lòng chủ tướng được biểu hiện như thế nào?

? Tác giả đặt kẻ thù trong mối tương quan với ai? Tác dụng

* Bình giảng Nhóm 3,4

? Tìm chi tiết thể hiện nỗi lòng của TQT?

? Em có nhận xét gì về nghệ thuật, từ ngữ ở đoạn văn này ?

? Qua đó, em cảm nhận được gì về thái độ và tình cảm của tác giả ?

* Bình giảng

? Nhận xét về cách lập luận của đoạn văn?

? Tác dụng? - Gv giảng

3.Hoạt động luyện tập

tướng

* Tội ác của giặc

-Sứ giặc: đi lại nghênh ngang,

Uốn lưỡi cú diều... sỉ mắng triều đình Đem thân dê chó...bắt nạt tể phụ Đòi ngọc lụa...lòng tham không cùng. Thu bạc vàng....vơ vét của kho..Hổ đói...

(+) NT: Ẩn dụ, liệt kê

Giọng điệu căm phẫn

-> Hành động ngang ngược, hống hách; bản chất tham lam, tàn bạo

(.) Tg: căm giận, uất ức và khinh bỉ - Đặt kẻ thù trong mối tương quan với triều đình, tể phụ-> Gợi nỗi nhục mất nước

* Nỗi lòng của chủ tướng

- Tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa - Căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù.

- Dẫu cho... vui lòng

(+) NT : + Động từ mạnh (xả, lột, nuốt, uống...); Câu văn song hành; Nói quá

+ Giọng văn thống thiết, căm hờn -> Trăn trở, day dứt, đau đớn, xót xa trước tình cảnh đất nước; Lòng căm thù giặc cao độ; sẵn sàng chấp nhận mọi hy sinh vì tổ quốc.

(+) NT: Kết hợp lí và tình

=> Khích lệ lòng yêu nước, chí căm thù giặc và nỗi nhục mất nước

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN MÔN VĂN HỌC - LỚP 8, HỌC KỲ II (PHƯƠNG PHÁP MỚI) - DOWNLOAD (Trang 60 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(141 trang)
w