III. Nhận xét
1. Học sinh nhận xét
2. Giáo viên nhận xét chung
* Ưu điểm
- Đa số các em xác định được yêu cầu của đề bài về kiểu bài và nội dung. - Biết cách trình bày một bài kiểm tra tổng hợp.
- Bài tập làm văn có bố cục khá rõ ràng, luận điểm đầy đủ.
* Hạn chế
- Một số bài chưa chỉ rõ được biện pháp tu từ và phân tích tác dụng: My, Hiệu... - Một số bài bố cục chưa thật rõ ràng, một số ý chưa tách rõ, diễn đạt còn lủng củng: Lâm, Đạt…
- Bài làm còn sơ sài, chữ viết ẩu: Hiệu, Huy....
- Một số bài còn sai chính tả nhiều, dùng từ thiếu chính xác, chữ viết xấu: Đạt.... 3.Hoạt động vận dụng
* Chữa lỗi điển hình 1. Lỗi chính tả 2. Lỗi diễn đạt
* Đọc, bình những bài văn hay 5.Hoạt động tìm tòi, mở rộng
- Mượn đọc các bài làm tốt
- Viết lại một số đoạn, tiếp tục sửa lại những lỗi trong bài viết của mình. - Chuẩn bị bài: Chương trình địa phương. (Đọc và trả lời câu hỏi/SGK)
Ngày soạn: / /2019 Ngày dạy: / / 2019
Tiết 146- Bài 33.
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG<Phần tiếng việt> <Phần tiếng việt>
I. Mục tiêu cần đạt: Qua bài, HS cần:
1.Kiến thức
- Biết được các từ ngữ xưng hô nơi địa phương mình sinh sống hoặc các địa phương khác cũng trong tỉnh Hưng Yên. Phân biệt rõ khái niệm từ xưng hô địa phương thuộc lớp từ địa phương và từ xưng hô thuộc biệt ngữ xã hội
2.Kĩ năng
- Biết đánh giá vai trò của việc sử dụng từ xưng hô địa phương trong giao tiếp hàng ngày và trong tác phẩm văn học.
3.Thái độ
- Sử dụng hợp lí từ xưng hô địa phương trong khi nói và viết. 4.Năng lực, phẩm chất
- Tự tin, tự chủ, tự lập.
- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp.
II- Chuẩn bị:
- GV: tích hợp với Từ ngữ địa phương và Biệt ngữ xã hội; bảng phụ. - HS: Chuẩn bị theo hướng dẫn
III. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
- PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành - KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm
IV. Tổ chức các hoạt động dạy học
1.Hoạt động khởi động * Ổn định tổ chức
* Kiểm tra bài cũ: - KT sự chuẩn bị của hs
* Tổ chức khởi động: Cho HS thi “Ai nhanh hơn”: Kể từ ngữ địa phương? (Đội nào kể được nhiều sẽ chiến thắng)
- Gv giới thiệu bài.... 2.Hoạt động luyện tập
Hoạt động của gv và hs Nội dung cần đạt
-PP: Vấn đáp, DH nhóm, trò chơi
-KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm
-NL: tư duy, trình bày, giao tiếp…
- G/v yêu cầu h/s nhắc lại các khái niệm + Từ toàn dân
+ Từ ngữ địa phương + Biệt ngữ xã hội
* TL nhóm : 4 nhóm (5 phút)
- Thống kê các từ ngữ xưng hô ở địa phương mình sinh sống hoặc ở các địa phương khác cũng thuộc tỉnh Hưng Yên theo mẫu?