1, Những tình huống cần làm văn bảnthông báo thông báo
- Tình huống a : Tường trình - Tình huống b : Thông báo
- Tình huống c : có thể viết thông báo hoặc viết giấy mời
-> Tình huống viết thông báo: tình huống cần truyền đạt thông tin cụ thể từ cơ quan, đoàn thể, người phụ trách cho cơ quan, người cấp dưới biết để thực hiện
2. Cách làm văn bản thông báo
- Bố cục: 3 phần: + Phần mở đầu:
. Tên cơ quan chủ quản và đơn vị trực thuộc( Ghi góc bên trái)
. Quốc hiệu, tiêu ngữ (ghi chính giữa) . Địa điểm, thời gian làm thông báo(ghi ở
3.Hoạt động luyện tập.
? Thế nào là văn bản tường trình? Một văn bản thông báo cần phải đạt yêu cầu gì ? Cách viết một văn bản thông báo
4.Hoạt động vận dụng.
? Lấy ví dụ 2 tình huống cần phải viết thông báo 5.Hoạt động tìm tòi, mở rộng.
- Phân biệt văn bản thông báo với văn bản tường trình - Học thuộc ghi nhớ
- Chọn một tình huống cần viết thông báo rồi viết thành một văn bản thông báo hoàn chỉnh
===========================================================
Ngày soạn: / /2019 Ngày dạy: / / 2019
Tiết 148 - Bài 33: LUYỆN TẬP LÀM VĂN BẢN THÔNG BÁOI. Mục tiêu cần đạt: Qua bài HS cần: I. Mục tiêu cần đạt: Qua bài HS cần:
1.Kiến thức
- Củng cố các kiến thức về văn bản hành chính ; những tri thức về văn bản thông báo: mục đích, yêu cầu cấu tạo.
2.Kĩ năng
- Nhận biết rõ hơn về tình huống cần viết thông báo ; quan sát và nắm được trình tự các sự việc, lựa chon các thông tin cần truyền đạt.
Vận dụng các kiến thức đã học vào thực hành, nâng cao kĩ năng tạo lập văn bản, viết được một văn bản đúng quy cách.
3.Thái độ
- Bồi dưỡng ý thức tự giác trong học tập 4.Năng lực, phẩm chất
- Tự tin, tự chủ, tự lập.
- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp.
II- Chuẩn bị:
- HS: Chuẩn bị theo hướng dẫn
III. Phương pháp và kĩ thuật dạy học.
- PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành - KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm
IV. Tổ chức các hoạt động dạy học.
1.Hoạt động khởi động. * Ổn định tổ chức.
* Kiểm tra bài cũ.
? Mục đích viết văn bản thông báo, yêu cầu, cách thức viết văn bản thông báo * Tổ chức khởi động.
- HS diễn 1 tình huống cần sử dụng văn bản thông bóa. - Gv giới thiệu bài....
2.Hoạt động luyện tập
Hoạt động của gv và hs Nội dung cần đạt
- PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm
- KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm - NL: nhận thức, tư duy, hợp tác...
? Văn bản thông báo được viết ra nhằm mục đích gì
? Đặc điểm của văn bản thông báo ? Cách làm một văn bản thông báo ntn - Nêu y/c của bài tập
* TL nhóm: 4 nhóm (5 phút)
? Trường hợp nào viết văn bản thông báo?
- Đ D HS TB – HS khác NX, b/s. - GV NX, chốt KT.
* HS thảo luận cặp đôi: 3 phút.
? Phát hiện lỗi sai và sửa lại? - Mời một số cặp trình bày
- Chuẩn xác
- YC HS chọn 1 tình huống cụ thể và viết thành 1 văn bản thông báo.
- Giáo viên cho HS nhận xét chéo theo cặp - Thu một số bài nhận xét về hình thức và nội dung I. Ôn tập lí thuyết II. Luyện tập *Bài tập 1
a. Viết văn bản thông báo b. Viết văn bản báo cáo c. Viết văn bản thông báo *Bài tập 2
- Lỗi sai:
+ Thiếu số công văn thông báo, nơi nhận, nơi lưu viết ở góc phía trên và phía dưới.
+ Nội dung: chưa phù hợp với tên thông báo; các mục thời gian, yêu cầu kiểm ttra, cách thức kiểm tra còn thiếu cụ thể
* Bài tập 3
3.Hoạt động vận dụng
- Viết báo cáo về việc lớp em trồng cây xanh trong dịp đầu xuân vừa qua 4.Hoạt động tìm tòi, mở rộng
- Tìm hiểu các tình huống cần viết báo cáo và tập viết thành văn bản báo cáo hoàn chỉnh.