CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN MÔN VĂN HỌC - LỚP 8, HỌC KỲ II (PHƯƠNG PHÁP MỚI) - DOWNLOAD (Trang 129 - 133)

- Ôn lại kĩ lí thuyết; Làm bài tập 4,5 SBT

CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG

( Phần Tập làm văn)

I. Mục tiêu bài học: Qua bài học HS:

1.Kiến thức

- Biết được vẻ đẹp của khu di tích Văn Miếu Xích Đằng, một biểu tượng về truyền thống hiếu học, văn hiến của quê hương Hưng Yên.

- Biết được các bước chuẩn bị và trình bày văn bản thuyết minh về di tích lịch sử ở địa phương.

2.Kĩ năng

- Rèn kĩ năng quan sát, tìm hiểu, nghiên cứu ...về đối tượng thuyết minh cụ thể là danh lam thắng cảnh cảu quê hường.

- Kết hợp các phương pháp, các yếu tố miêu tả, biểu cảm, tự sự và nghị luận để tạo lập một văn bản thuyết minh.

3.Thái độ

- Tự giác tìm hiểu những di tích, thắng cảnh ở quê hương mình. Bồi dưỡng tình yêu đối với quê hương.

4.Năng lực, phẩm chất

- Tự tin, tự chủ, tự lập, yêu quê hương đất nước

- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp.

II- Chuẩn bị:

- GV: : Tham khảo tài liệu, máy chiếu, Tìm hiểu thêm về Văn miếu Xích Đằng - HS: Đọc kĩ văn bản trong sgk ngữ văn địa phương và trả lời các câu hỏi. III. Phương pháp và kĩ thuật dạy học

- PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành - KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm

IV. Tổ chức các hoạt động dạy học

* Ổn định tổ chức

* Kieồm tra bài cũ

- KT sự chuẩn bị của HS * Vào bài mới

- Gv chiếu một số hình ảnh đặc trưng của quê hương Hưng Yên... 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới

Hoạt động của gv và hs Nội dung cần đạt HĐ 1: Giới thiệu một di tích- lịch sử

văn hóa.

-PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm

-KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm

- Cho hs đọc văn bản trong sgk

? Bài viết giúp ta hiểu được những thông tin gì về Văn miếu Xích Đằng?

? Người viết phải làm thế nào để có được những thông tin đó?

-Y/c hs trao đổi trong bàn

? Xác định bố cục của văn bản? ? Nêu nội dung từng phần?

- Gọi đại diện trình bày, nhận xét

? Phương pháp t/m được sử dụng?

? Nhận xét về lời văn?

? Để t/m về một di tích lịch sư, danh lam thắng cảnh của địa phương em cần làm gì?

I. Giới thiệu một di tích- lịch sử văn hóa.

1. Tìm hiểu văn bản " Văn miếu Xích Đằng"

- Bài viết giúp ta hiểu được: + Vị trí địa lí

+ Lịch sử hình thành + Kiến trúc

+ Giá trị lịch sử, văn hóa, xã hội của Văn miếu

- Người viết phải đến tận nơi quan sát Tìm hiểu qua tài liệu Hỏi người đã biết - Bố cục: 3 phần:

+ Mở bài: Đoạn đầu: Giới thiệu vị trí địa lí và ý nghĩa của Văn miếu

+ Thân bài: 4 đoạn tiếp theo: . Lịch sử hình thành

. Kiến trúc

. Giá trị lịch sử, văn hóa, xã hội của Văn miếu

+ Kết bài: Khẳng định vai trò, vị trí của di tích.

- Phương pháp t/m: Nêu định nghĩa, phân tích, dùng số liệu

-> PP thích hợp

- Lời văn: chính xác, biểu cảm.

2. Ghi nhớ- sgk

120 - PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành

-KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm

- Cho hs đọc và xác định yêu cầu của bài tập

- Cho hs trao đổi trong tổ, lập lại dàn bài

- Gọi đại diện trình bày, nhận xét - Nhận xét chung

- YC đại diện các nhóm trình bày bài giới thiệu một di tích, một danh lam thắng cảnh của Hưng Yên đã chuẩn bị ở nhà

- HD nhận xét, sửa chữa

Bài 1:

A. Mở bài: Giới thiệu Văn miếu Xích Đằng là một di tích lịch sử nổi tiếng ở HY.

B. Thân bài

. Giới thiệu vị trí địa lí . Lịch sử hình thành . Kiến trúc

. Giá trị lịch sử, văn hóa, xã hội của Văn miếu

C. Kết bài: Khẳng định vai trò, vị trí của di tích đối với người dân HY.

Bài 2, 3: 4.Hoạt động vận dụng - Cho hs đọc thêm VB " Đình Duyên Yên" - Chiếu một số hình ảnh về Văn Miếu Xích Đàng

5.Hoạt đông tìm tòi, mở rộng

- Tiếp tục tìm hiểu thêm về Văn Miếu Xích Đàng, những hoạt động có liên quan.

- Ôn tập lại kiểu bài thuyết minh; - Chuẩn bị bài: Ôn tập về luận điểm + Luận điểm là gì?

+ Những yêu cầu đối với luận điểm

Ngày soạn: / /2019 Ngày dạy: / / 2019 Tiết 135, 136 K IỂ M T R A T N

121 G H P C U I N Ă M

( Kiểm tra theo lịch của PGD Thành phố Hưng Yên)

I. Mục tiêu bài kiểm tra

1.Kiến thức

- Hs vận dụng và đánh giá quá trình học tập, nhận thức của mình về cả 3 phân môn: Đọc- hiểu văn bản, Tiếng Việt và Tập làm văn.

- Có kĩ năng trình bày, vận dụng những kiến thức và kĩ năng văn học vào làm một bài cụ thể.

3.Thái độ

- Có ý thức làm bài nghiêm túc, trung thực, cẩn thận. 4.Năng lực, phẩm chất

- Tự tin, tự chủ, tự lập.

- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo II. Hình thức kiểm tra

- Tự luận

III. Ma trận đề kiểm tra Cấp độ

Chủ đề

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

Tổng Bậc thấp Bậc cao

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN MÔN VĂN HỌC - LỚP 8, HỌC KỲ II (PHƯƠNG PHÁP MỚI) - DOWNLOAD (Trang 129 - 133)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(141 trang)
w