Nguyên lí nhân nghĩa

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN MÔN VĂN HỌC - LỚP 8, HỌC KỲ II (PHƯƠNG PHÁP MỚI) - DOWNLOAD (Trang 69 - 72)

I. Mục tiêu bài học: Qua bài học, HS cần:

1.Nguyên lí nhân nghĩa

- Tư tưởng nhân nghĩa:

Yên dân và trừ bạo nghĩa là diệt trừ mọi

thế lực tàn bạo để dân được hưởng thái bình, hạnh phúc

bạo''

? Vậy yên dân trừ bạo nghĩa là thế nào? ? Đặt trong hoàn cảnh Nguyễn Trãi viết ''Bình Ngô đại cáo'', em hiểu dân là ai, kẻ bạo ngược là ai

? Từ đó em hiểu tư tưởng nhân nghĩa của NT ở đây ntn?

? So sánh tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi với tư tưởng nhân nghĩa của nho giáo, em thấy có gì khác

- Giảng: Đó là nét mới, là sự phát triển

của tư tưởng nhân nghĩa ở Nguyễn Trãi.

? Nhận xét về tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi

* Bình giảng

? Từ đó em thấy tính chất của cuộc kháng chiến chống Minh.

? Ng Trãi là người ntn?

? Để khẳng định được chủ quyền dân tộc tác giả đã dựa vào những yếu tố nào.

? Nghệ thuật sử dụng?

? Tác giả muốn khẳng định điều gì?

- HS thảo luận theo cặp: 4 phút

? So sánh quan niệm về chủ quyền dân tộc của NT và LTK trong ''NQSH''? - Đại diện nhóm trình bày

- Nhận xét, chuẩn xác:

- Đặt vào hoàn cảnh ra đời của bài Cáo: yên dân, trừ bạo là diệt trừ giặc Minh bạo ngược để giữ yên cuộc sống cho dân.

-> Nhân nghĩa gắn liền với yêu nước , chống xâm lược; lo cho dân, vì dân (Tư tưởng nhân nghĩa không

chỉ thể

hiện ở quan hệ giữa người với người mà còn thể hiện trong mối quan hệ giữa dân tộc với dân tộc).

=> Tư tưởng thân dân, tiến bộ

- Nêu lên tư tưởng nhân nghĩa, tác giả muốn khẳng định tính chất chính nghĩa của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (.) Nguyễn Trãi : thương dân, tiến bộ, lấy dân làm gốc, vì dân mà đánh giặc.

2.Quan niệm về sự tồn tại độc lập, chủ quyền của dân tộc.

- Độc lập chủ quyền dân tộc: . Nền văn hiến lâu đời

. Có cương vực lãnh thổ . Phong tục tập quán riêng. . Lịch sử riêng

. Chế độ riêng

(+)NT: + Từ ngữ chỉ sự hiển nhiên: từ trước, vốn, đã lâu, đã chia

+ Biện pháp tu từ so sánh + Câu văn biền ngẫu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Kết hợp giữa lí lẽ và thực tiễn + Giọng văn hùng hồn

-> Khẳng định sự độc lập, tự chủ của Đại Việt là tất yếu, nó có từ lâu đời và sánh ngang Trung Quốc về mọi mặt

( ý thức dân tộc ở đoạn trích này là sự nối tiếp và phát triển ý thức dân tộc ở bài ''NQSH'')

và truyền thống lịch sử là yếu tố cơ bản nhất, là hạt nhân để xác định dân tộc.

? Nhận xét về quan niệm trên

* Bình giảng

? Tình cảm của tg đối với đất nước ntn?

? Tìm câu văn, từ ngữ nói về sức mạnh của nhân nghĩa và chân lí độc lập dân tộc

? Em hiểu gì về những sự kiện lịch sử này?- Liên hệ với lịch sử 7

? Nhận xét về câu văn? tác dụng?

? Nhận xét về dẫn chứng? ? Tác dụng?

* Bình giảng

? Em hiểu được điều gì về tác giả?

HĐ 3: Tổng kết

- PP: Vấn đáp - KT: Đặt câu hỏi

- NL: nhận thức, tư duy…

? Hãy nêu giá trị nghệ thuật của vb?

? Nội dung chính của văn bản là gì? Chuẩn xác, chốt ghi nhớ - YC HS đọc

=> Quan niệm hoàn chỉnh, toàn diện, sâu sắc về quốc gia dân tộc.

- Tg: Tự hào, tự tôn dân tộc sâu sắc.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN MÔN VĂN HỌC - LỚP 8, HỌC KỲ II (PHƯƠNG PHÁP MỚI) - DOWNLOAD (Trang 69 - 72)