NL: khái quát, tư duy…

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN MÔN VĂN HỌC - LỚP 8, HỌC KỲ II (PHƯƠNG PHÁP MỚI) - DOWNLOAD (Trang 83 - 86)

? Nhận xét về giá trị nghệ thuật của văn bản.

? Nội dung của văn bản ntn? - Chuẩn xác, chốt ghi nhớ - Gọi học sinh đọc ghi nhớ.

người hèn hạ''

-> Người bản xứ trở lại vị trí ban đầu - Khi về :

+ Bị lột hết của cải ; bị kiểm soát, đánh đập

+ Được chào đón bằng bài diễn văn : ... thế là tốt... cút đi

(+) NT: Câu nghi vấn để khẳng định và bộc lộ cảm xúc.

Lặp cấu trúc

Giọng điệu: mỉa mai, châm biếm vừa cay đắng, xót xa

-> Sự hi sinh không mang lại kết quả tốt đẹp mà bị tước đoạt của cải, đánh đập tàn bạo, đối xử như với xúc vật.

- Chính quyền cấp môn bài bán lẻ thuốc phiện cho thương binh, vợ con tử sĩ người Pháp nhằm vơ vét, đầu độc -> Chính sách thâm hiểm, độc ác

=> Sự tráo trở, tàn nhẫn, bỉ ối, vô nhân đạo của TDP.

* Thực dân Pháp: giả nhân, giả nghĩa, tàn ác, vô nhân đạo

Người dân thuộc địa: có số phận bi thảm

- Tg: Căm thù sâu sắc, tố cáo đanh thép, lên án tội ác của bọn thực dân

Cảm thông với số phận của người dân các nước thuộc địa.

III. Tổng kết

1. Nghệ thuật 2. Nội dung:

* Ghi nhớ- sgk

3.Hoạt động luyện tập

? Bút pháp trào phúng của tác giả được tạo bởi những yếu tố nào. ? Bộ mặt thật của bọn thực dân Pháp được thể hiện như thế nào ? 4.Hoạt động vận dụng

- Khái quát trình tự lập luận của văn bản bằng lược đồ tư duy

- Viết một đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của em về thực dân Pháp và hình ảnh của người bản xứ trong văn bản.

5.Hoạt động tìm tòi, mở rộng

- Tìm hiểu thêm về bút pháp trào phúng, tính chiến đấu trong sáng tác của Nguyễn ái Quốc

- Học thuộc ghi nhớ, nắm được nội dung, nghệ thuật của văn bản. - Soạn bài ''Đi bộ ngao du''

+ Đọc kĩ văn bản và trả lời câu hỏi

Ngày soạn: / /2019 Ngày dạy: / / 2019

Tiết 115- Bài 25. Tiếng việt. HỘI THOẠI

I. Mục tiêu bài học

1.Kiến thức

- H/s hiểu được khái niệm vai xã hội trong hội thoại và mối quan hệ giữa các vai trong quá trình hội thoại

2.Kĩ năng

- HS có kỹ năng xác định và phân tích các vai trong hội thoại 3.Thái độ

- Có ý thức sử dụng vai xã hội phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp 4.Năng lực, phẩm chất

- Tự tin, tự chủ, tự lập

- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạu, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp.

II- Chuẩn bị:

- GV: Tham khảo tài liệu, Tích hợp với VB " Trong lòng mẹ", " Lão Hạc", máy chiếu

- HS: Đọc các VD sgk và trả lời câc câu hỏi trong sgk III. Phương pháp và kĩ thuật dạy học

- PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành - KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm

1.Hoạt động khởi động * Ổn định tổ chức

* Kiểm tra bài cũ

? Có mấy cách thực hiện hành động nói? Là những cách nào? Cho ví dụ? * Tổ chức khởi động.

- Gv gọi 2 HS lên nói 1đoạn hội thoại.

? Tìm từ ngữ xưng hô? Nhận xét về cách xưng hô của các nhân vật trong đoạn hội thoại? - GV giới thiệu bài....

2.Hoạt động hình thành kiến thức mới

Hoạt động của gv và hs Nội dung cần đạt HĐ 1: Tìm hiểu khái niệm vai xã hội

trong hội thoại

-PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm

-KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm

- NL: nhận thức, tư duy, ngôn ngữ… - Cho hs đọc VD, hoạt động cá nhân. ? Đoạn trích có mấy nhân vật tham gia hội thoại ?

? Ai là vai trên, ai là vai dưới? - GV chốt

? Vai xã hội là gì

- Chuẩn xác, chốt ghi nhớ

? Quan hệ giữa các nhân vật tham gia hội thoại trong đoạn trích trên là gì?

- GV chiếu thêm ví dụ:

Trên một chuyến xe khách từ Hà Nội về Hưng Yên, một chàng trai quay sang hỏi một cô gái:

- Xin lỗi bạn, mấy giờ rồi? - Ba giờ anh ạ.

? Xác định quan hệ giữa các nhân vật trong cuộc thoại trên

? Vậy vai xã hội được xác định bằng các quan hệ nào? Căn cứ vào đâu để xác định các mối quan hệ đó

- Chuẩn xác, chốt ghi nhớ -Cho hs thảo luận theo bàn

? Cách cư xử của người cô có gì đáng chê trách?

? Phản ứng của bé Hồng ntn?

? Tìm chi tiết cho thấy nhân vật bé Hồng

I.Tìm hiểu khái niệm vai xã hội trong hội thoại

1, Ví dụ :a. VD1 a. VD1

- Trong cuộc thoại:

+ Vị trí của người cô với bé Hồng: vai trên

+ Vị trí của bé Hồng với người cô là vai dưới

-> Vị trí của người cô với bé Hồng và vị trí của bé Hồng với người cô trong cuộc đối thoại trên gọi là vai xã hội

* Ghi nhớ ý 1

b. VD2

- Quan hệ giữa người cô với bé Hồng: + Quan hệ trên- dưới

+ Quan hệ thân thiết( cùng gia tộc)

- Quan hệ giữa chàng trai và cô gái: + Quan hệ ngang hàng

+ Quan hệ xã giao( sơ giao)

* Ghi nhớ ý 1 c. VD3

- Người cô : cư xử thiếu thiện chí, không phù hợp với quan hệ ruột thịt, không thể hiện thái độ đúng mực của người trên đối với người dưới -> Đáng

3.Hoạt động luyện tập

- PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN MÔN VĂN HỌC - LỚP 8, HỌC KỲ II (PHƯƠNG PHÁP MỚI) - DOWNLOAD (Trang 83 - 86)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(141 trang)
w