KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhó m NL: tư duy, hợp tác.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN MÔN VĂN HỌC - LỚP 8, HỌC KỲ II (PHƯƠNG PHÁP MỚI) - DOWNLOAD (Trang 38 - 41)

- NL: nhận thức, gt, ht…

* TL nhóm: 4 nhóm (4 phút)

? Trong những đoạn trích trên câu nào là câu cầu khiến.

? Đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu cầu khiến?

? Câu cầu khiến trong phần trích dùng để làm gì?

? Nhận xét về cách kết thúc của những câu trên?

- Gọi đại diện HS trả lời, nhận xét- Gv nhận xét, chốt KT. - Gv nhận xét, chốt KT.

- Yêu cầu 2 hs đọc những câu mẫu. - Giáo viên đọc lại (chú ý ngữ điệu) ? Tìm câu cầu khiến trong các ví dụ trên ? Cách đọc câu ''mở cửa'' trong (b) và (a) có gì khác nhau.

? Câu ''mở cửa'' ở (b) được dùng để làm gì? Khác với câu ''mở cửa'' trong (a) ở chỗ nào?

? Nhận xét về cách kết thúc của câu trên ? Qua tìm hiểu ví dụ, em thấy câu cầu khiến có đặc điểm gì về mặt hình thức ? Chức năng của câu cầu khiến là gì ? Khi viết câu cầu khiến được kết thúc ntn

- Gv chuẩn xác, chốt ghi nhớ - Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ

I. Đặc điểm hình thức và chức năng

1.Ví dụ * VD 1:

- Các câu cầu khiến: Thôi đừng lo lắng. Cứ về đi.

Đi thôi con.

+ Đặc điểm hình thức: có từ cầu khiến: đừng, đi, thôi

+ Chức năng:

. Câu 1: khuyên bảo . Câu 2: yêu cầu . Câu 3: yêu cầu

+ Kết thúc bằng dấu chấm

* VD 2:

- Câu cầu khiến: câu''Mở cửa'' trong ví dụ b:

+ Hình thức: có ngữ điệu cầu khiến + Chức năng: dùng để ra lệnh

+ Kết thúc bằng dấu chấm than

2. Ghi nhớ

3.Hoạt động luyện tập

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt

- PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm, luyệntập thực hành tập thực hành

- Yêu cầu học sinh đọc bài tập 1 - Yêu cầu HS làm việc cá nhân câu a - Gọi một HS chữa bài - Nhận xét, chuẩn xác

* Cho hs trao đổi theo cặp câu b - Gọi một số cặp trình bày - Nhận xét, chuẩn xác

? Nhận xét về sắc thái nghĩa của câu cầu khiến khi ta thay đổi hình thức của nó( thêm, bớt chủ ngữ, thay thế từ cầu khiến)

* Chia nhóm theo bàn thảo luận. - Mời một số nhóm trình bày - Nhận xét, chuẩn xác

? So sánh ý nghĩa cầu khiến của những câu cầu khiến vắng chủ ngữ với những câu cầu khiến có đủ CN?

? Độ dài của câu cầu khiến thường tỉ lệ ntn với ý nghĩa cầu khiến?

- Yêu cầu HS làm việc cá nhân

Bài tập 1

a. - Các câu trên là câu cầu khiến vì có từ cầu khiến: ''hãy'', ''đi'', ''đừng''

b. a) +Vắng CN

+ Nếu thêm chủ ngữ-> yêu cầu nhẹ nhàng hơn

b) + CN: ''ông giáo''

+ Nếu lược bỏ chủ ngữ-> yêu cầu mang tính chất mệnh lệnh( mạnh hơn) nhưng thiếu lịch sự

c) + CN: ''chúng ta''

+ Thay đổi chủ ngữ-> ý nghĩa của câu thay đổi

-> Sắc thái nghĩa của câu cầu khiến thay đổi khi ta thay đổi hình thức của nó( thêm, bớt chủ ngữ, thay thế từ cầu khiến)

Bài tập 2

* Các câu cầu khiến:

- Thôi , im ... đi. - Các em ... khóc. - Đưa tay cho tôi mau!

- Cầm lấy tay tôi này!

* Hình thức biểu hiện ý nghĩa

a) ''Thôi , im ... đi.'': Có từ cầu khiến, vắng chủ ngữ

b) ''Các em ... khóc.’’: Có từ cầu khiến, có chủ ngữ

c) “Đưa tay cho tôi mau!'' -> Ko có từ cầu khiến, chỉ có ngữ điệu

'Cầm lấy tay tôi này!'' -> cầu khiến; vắng chủ ngữ

-> Những câu cầu khiến vắng chủ ngữ, yêu cầu cầu khiến thường mạnh hơn câu có đủ CN

Độ dài của câu cầu khiến thường tỉ lệ nghịch với sự nhấn mạnh ý nghĩa CK, câu càng ngắn thì ý nghĩa cầu khiến càng mạnh

4.Hoạt động vận dụng

- GV tổ chức cho hs đặt câu cầu khiến. Mỗi HS đặt 1 câu 5.Hoạt động tìm tòi, mở rộng

- Tìm hiểu trong thực tế những trường hợp nào nên dùng câu cầu khiến và trường hợp nào không nên dùng.

- Học thuộc ghi nhớ; Làm bài tập 4, 5 - Soạn trước bài: Câu trần thuật

+ Đọc các ví dụ và trả lời các câu hỏi

Ngày soạn: / /2019 Ngày dạy: / / 2019

Tiết 87- Bài 20

THUYẾT MINH VỀ MỘT DANH LAM THẮNG CẢNH

I.

Mục tiêu bài học : - Qua bài, HS cần:

1.Kiến thức

- Hs biết được sự đa dạng về đối tượng được giới thiệu trong văn bản thuyết minh. - Đặc điểm, cách làm bài văn thuyết minh về danh lam thắng cảnh.

- Mục đích, y/c, cách quan sát và cách làm bài văn giới thiệu danh lam thắng cảnh. 2.Kỹ năng

- Quan sát danh lam thắng cảnh.

- Đọc tài liệu, tra cứu, thu thập, ghi chép những tri thức khách quan về đối tượng để sử dụng trong bài văn thuyết minh về danh lam thắng cảnh.

3.Thái độ

- Bồi dưỡng lũng yêu quờ hương đất nước 4.Năng lực, phẩm chất

- Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tư duy sáng tạo; năng lực hợp tác; năng lực giao tiếp...

- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ ... II. Chuẩn bị

- Gv: Tham khảo tài liệu, tích hợp với văn thuyết minh - Hs: Đọc kĩ VD và trả lời cỏc cõu hỏi trong sgk III. Phương pháp và kĩ thuật dạy học

- PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN MÔN VĂN HỌC - LỚP 8, HỌC KỲ II (PHƯƠNG PHÁP MỚI) - DOWNLOAD (Trang 38 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(141 trang)
w