1.Kiến thức
- Hiểu được: một trong những lợi ích của việc đi bộ là được tự do thưởng ngoạn; thấy được nghệ thuật lập luận của tác giả được thể hiện qua phần 1 của văn bản 2.Kĩ năng
- Đọc hiểu văn bản nghị luận nước ngoài; phân tích các luận điểm, luận cứ, cách trình bày vấn đề trong một bài văn nghị luận cụ thể
3.Thái độ
- Giáo dục lòng yêu quí tự do, khám phá những điều thú vị. 4.Năng lực, phẩm chất
- Tự tin, tự chủ, tự lập.
- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp.
II- Chuẩn bị:
- GV: Tham khảo tài liệu, Tích hợp với văn nghị luận; tác phẩm ''Ê-min hay về giáo dục''
- HS: Đọc các VD trong sgk và trả lời câc câu hỏi III. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
- PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm, phân tích, bình giảng - KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm
IV. Tổ chức các hoạt động dạy học
1.Hoạt động khởi động * Ổn định tổ chức
* Kiểm tra bài cũ
? Em hiểu thế nào về chế độ lính tình nguyện trong văn bản ''Thuế máu'' ? Kết quả của sự hi sinh của người dân thuộc địa trong cuộc chiến tranh phi nghĩa như thế nào.
* Tổ chức khởi động.
- Gv chiếu một số hình ảnh về người đi bộ....
? Em hiểu gì về thú viu đi bộ ? – GV daãn vào bài. 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới
HĐ 1: Đọc và tìm hiểu chung
- PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm - KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm - NL: nhận thức, ngôn ngữ… - Cho hs đọc chú thích *
? Em hiểu gì về tác giả Ru-xô ?
- Gv bổ sung: Ru-xô mồ côi mẹ từ sớm, cha là thợ đồng hồ, ông chỉ đi học vài năm rồi chuyển sang học nghề thợ chạm. Bị chủ đánh đập ông đi lang thang làm nhiều nghề tự do sau đó trở thành nhà văn, nhà triết học nổi tiếng. - Giáo viên hướng dẫn hs xác định giọng đọc; Gọi hs đọc
- Cho hs đọc thầm các chú thích * Hỏi và trả lời:
? Nêu xuất xứ của văn bản? ? Em biết gì về tác phẩm này
- ''Ê-min hay về giáo dục'': Tác phẩm bàn về chuyện GD một em bé từ lúc sơ sinh đến tuổi trưởng thành.
? Thể loại ? Xác định PTBĐ? ? Tìm bố cục của văn bản? ? Nhận xét về cách sắp xếp bố cục HĐ 2: Phân tích - PP: Vấn đáp, DH nhóm, phân tích… - KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm - NL: tư duy, hợp tác, giao tiếp…
* TL nhóm: 4 nhóm (5 phút).
? Tìm luận cứ làm rõ cho luận điểm 1
I. Đọc và tìm hiểu chung
1.Tác giả
- Tác giả: Ru-xô (1712-1778) là nhà văn, nhà triết học, nhà hoạt động xã hội Pháp
2. Tác phẩm
- Đọc và tìm hiểu chú thích
- Xuất xứ: trích trong quyển V của tác phẩm ''Ê-min hay về giáo dục''
- Thể loại: luận văn –tiểu thuyết - PTBĐ: Nghị luận
- Bố cục
+ Đoạn 1( từ đầu đến ... nghỉ ngơi): Đi bộ ngao du được tự do thưởng ngoạn + Đoạn 2( tiếp ... tốt hơn): Đi bộ ngao du trau dồi vốn tri thức.
+ Đoạn 3( còn lại): Đi bộ ngao du tốt cho sức khỏe và tinh thần.
-> Sắp xếp hợp lí, mang đậm màu sắc cá nhân
II. Phân tích
1. Đi bộ ngao du được tự do
- Đi lúc nào thì đi, thích dừng lúc nào thì dừng.
- Quan sát khắp nơi, xem xét tất cả, một dòng sông ..., 1 khu rừng rậm ..., 1 hang động ...
? Nhận xét về luận cứ?
? Ở đoạn này tác giả đã dùng mấy đại từ nhân xưng trong lập luận.
? Sự thay đổi cách xưng hô đó có ý nghĩa gì.
- Cho hs thảo luận theo bàn ? Đi bộ ngao du có lợi ích ntn? - Gọi đại diện trình bày, nhận xét - Gv chốt kiến thức - Bình giảng
? Em cảm nhận được điều gì ở tg?
3.Hoạt động luyện tập
hay gã phu trạm (phương tiện, con người)
- Hưởng thụ tất cả sự tự do mà con người có thể hưởng thụ
(+) NT: . L/c phong phú lấy từ thực tiễn . Xưng hô: xưng ''ta'' khi nói về lí luận chung; xưng ''tôi'' khi trình bày những trải nghiệm của bản thân
-> Gắn cái chung với cái riêng tạo sự gần gũi, thân mật, sinh động
=> Đi bộ được hoàn toàn tự do, tùy theo ý thích, không bị lệ thuộc vào ai, vào bất cứ cái gì
- Tác giả:
+ Đề cao việc giáo dục trẻ em trong môi trường tự nhiên-> quan điểm giáo dục tiến bộ đối với thế hệ trẻ.
+ Yêu thiên nhiên, khao khát tự do ? Theo tg, đi bộ có những lợi ích gì được trình bày trong đoạn 1?
4.Hoạt động vận dụng
- Viết một đoạn văn ngắn nêu tác dụng của việc đi bộ? - Quan tiết học em rút ra cho mình được bài học gì? 5.Hoạt động tìm tòi, mở rộng
- Tìm đọc toàn bộ tác phẩm - Học kĩ nội dung bài học
- Soạn phần còn lại của văn bản: + Tìm luận cứ cho 2 luận điểm còn lại + Nhận xét về cách lập luận, lời văn
Ngày soạn: / /2019 Ngày dạy: / / 2019
Tiết 118- Bài 27 ĐI BỘ NGAO DU- Tiếp(Trích Ê-min hay về giáo dục) (Trích Ê-min hay về giáo dục)
( Ru-xô)