- NL: tổng hợp, tư duy…
? Hãy vẽ sơ đồ tư duy khái quát nghệ thuật, nội dung của bài thơ ?
- HS TB – HS khác NX, b/s. - Chuẩn xác, chốt ghi nhớ - Gọi học sinh đọc ghi nhớ.
(+ Mở đầu: tiếng tu hú gợi ra cảnh trời đất bao la, tưng bừng sự sống và tâm trạng náo nức bồn chồn của người tù chiến sĩ
+ Kết thúc : tiếng tu hú gợi cảm xúc hết sức đau khổ, bực bội
+ Tiếng chim tu hú ở cả hai đoạn: đều là tiếng gọi của tự do, của thế giới sự sống ở bên ngoài)
(+) Mở đầu và kết thúc tự nhiên
-> thay đổi diễn biến tâm trạng của nhân vật rất lô gich và hợp lí
* Khát khao tự do cháy bỏng của người tù- chiến sĩ trong cảnh ngộ tù đày
III. Tổng kết
1. Nghệ thuật
- Thể thơ lục bát mềm mại, uyển chuyển linh hoạt.
- Kết hợp hài hòa giữa biểu cảm với miêu tả
- Giọng điệu tự nhiên, cảm xúcnhấtquán 2.
Nội dung:
* Ghi nhớ /sgk
3.Hoạt động luyện tập
* KT trình bày 1 phút: ? Khung cảnh thiên nhiên mùa hè được gợi tả ntn? ? Tâm tư người tù ra sao?
- HS TB – GV tuyên dương, khen ngợi. ? Nên hiểu nhan đề của bài thơ như thế nào?
( Gợi ý: * Nhan đề của bài thơ - Đó chỉ là một vế phụ trong một câu trọn ý. - Khi con tu hú gọi bầy là khi mùa hè đến, người tù cách mạng càng cảm thấy ngột ngạt trong phòng giam, càng khao khát cuộc sống tự do.
Tên bài thơ đã gợi mở mạch cảm xúc của toàn bài.) 4.Hoạt động vận dụng
? Phát biểu cảm nghĩ của em về nhà thơ Tố Hữu?
? Cảm nhận về hình ảnh những người tù cách mạng qua tìm hiểu nội dung bài thơ? 5.Hoạt động tìm tòi, mở rộng
* Sưu tầm bài thơ, câu thơ nói về cuộc đời hoạt động cách mạng của các chiến sĩ cách mạng. Ví dụ: thơ của Tố Hữu:''Đời cách mạng từ khi tôi đã hiểu- Dấn thân ...- Là gươm ...- ... còn một nửa''.
* Học thuộc lòng bài thơ, nắm được nội dung và nghệ thuật của bài thơ. * Soạn bài: Câu nghi vấn
+ Đọc các VD và trả lời câu hỏi
Ngày soạn: / /2019 Ngày dạy: / / 2019
Tuần 21. Tiết 83 - Bài 19. Tiếng Việt. CÂU NGHI VẤN (T2) I.
Mục tiêu bài học
1.Kiến thức
- Hs biết được các câu nghi vấn dùng với các chức năng khác ngoài chức năng chính.
2.Kỹ năng
Vận dụng kiến thức đó học về câu nghi vấn để đọc – hiểu và tạo lập văn bản. 3.Thái độ
- Hợp tác xd bài 4.Năng lực, phẩm chất
- Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tư duy sáng tạo; năng lực hợp tác; năng lực giao tiếp...
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ ... II. Chuẩn bị
- Gv: Tham khảo tài liệu, máy chiếu
- Hs: Đọc kĩ văn bản và trả lời các câu hỏi trong sgk III. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
- PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành - KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm
IV. Tổ chức các hoạt động dạy học 1. Hoạt động khởi động.
* Ổn định tổ chức
* Kiểm tra bài cũ
? Nêu đặc điểm hình thức và chức năng của câu nghi vấn?
* Tổ chức khởi động. T/C cho HS chơi trò chơi ”Ô của bí mật”. GV có 4 ô cửa, sau mỗi ô cửa là 1 câu hỏi. HS trả lời câu hỏi để mở cửa.
? Chuyển câu sau thành câu hỏi: Lan đang làm bài tập...
?Câu nghi vấn có đặc điểm gì, vào bài hôm nay.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới.
Hoạt động của gv và hs Nội dung cần đạt HĐ 1: Chức năng khác