CHƯƠNG 2 đÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VỀ QUẢN TRỊ CHI PHÍ KINH DOANH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN GỖ VIỆT NAM
2.1.1. Khái quát về ngành công nghiệp chế biến gỗ qua các thời kỳ
Thời kỳ Pháp thuộc 1858-1945
Theo tài liệu Lâm nghiệp đông Dương của Paul Maurand, năm 1943 diện tắch rừng nước ta chiếm 14.352.000 ha trên tổng diện tắch lãnh thổ 33.090.000 ha, ựạt ựộ che phủ là 43,7% (ở Bắc bộ ựộ che phủ là 68%, Trung bộ là 44% và Nam bộ là 13%). Tuy nước ta có nhiều rừng, nhiều gỗ và lâm sản nhưng chắnh sách lâm nghiệp của người Pháp trong thời kỳ này chủ yếu là quản lý rừng ựể thu thuế và khai thác rừng ở thuộc ựịa ựem về phục vụ nhu cầu chắnh quốc, không ựầu tư nhiều vào công nghiệp chế biến. Thời kỳ này công nghiệp chế biến gỗ ở Việt Nam phát triển chậm, số cơ sở ắt, qui mô nhỏ, kỹ thuật thô sơ chủ yếu là cưa xẻ bằng máy, ở Hà nội có công ty cưa máy đông Dương, ở Biên Hòa đồng Nai có công ty BIF. Ở nông thôn cũng ựã hình thành các làng nghề mộc truyền thống nổi tiếng ở Phù Khê, đồng Kỵ - Từ Sơn-Bắc Ninh, La Xuyên - Nam định.
Thời kỳ kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ 1945-1975
Trong giai ựoạn này, ngành lâm nghiệp tiến hành mở rộng, xây dựng mới một số cơ sở cưa xẻ gỗ, chế biến gỗ liên hợp, làm ván ép, bảo quản gỗ và ngâm tẩm gỗ. đến năm 1975 ở miền Bắc ựã có 135 xắ nghiệp chế biến gỗ, nghề mộc ựã ựược chú ý phát triển phục vụ ựời sống, nên nhiều xắ nghiệp ựã có phân xưởng sản xuất ựồ mộc. Qui mô của xắ nghiệp chế biến gỗ nước ta chủ yếu là vừa và nhỏ, trong 135 xắ nghiệp trên chỉ có 8 xắ nghiệp qui mô sản xuất từ 20-50.000 m3 gỗ tròn/năm, 35 xắ nghiệp qui mô sản xuất 5.000-10.000 m3 gỗ tròn/năm, 66 xắ nghiệp qui mô s ả n x u ấ t 1.500-3.000 m3gỗ tròn/ năm, 23 xắ nghiệp qui mô s ả n x u ấ t dưới 1.000 m3 tròn/năm.
Tuy miền Nam có nhiều rừng, diện tắch rừng là 8 triệu ha trong tổng số 16,8 triệu ha rừng tự nhiên, ựộ che phủ 47,6%, sản lượng khai thác gỗ năm cao nhất ựạt 750.000 m3 gỗ. Nhưng công nghiệp chế biến gỗ ở vùng thuộc quyền kiểm soát của
Chắnh quyền Sài gòn cũng chưa phát triển mạnh. Chỉ có hệ thống trại cưa phát triển ồ ạt tại các khu rừng, ựến ngày giải phóng còn 542 trại cưa hoạt ựộng, ựại ựa số ựều là xưởng cưa qui mô nhỏ, chỉ có 4 trại cưa qui mô sản xuất trên 10.000 m3 gỗ tròn/năm. Tổng công suất các trại cưa khoảng 600.000 m3 gỗ tròn/năm. Còn ở khu vực thành thị, có một số nhà máy chế biến gỗ theo công nghệ tiên tiến tập trung ở khu công nghiệp Biên Hòa đông Nai là nhà máy gỗ dán đồng Nai, Nhà máy ván dăm Tân Mai đồng nai và xắ nghiệp liêns hiệp gỗ diêm Hòa Bình (TP HCM). Ngoài ra còn có 2 nhà máy ngâm tẩm gỗ: một nhà máy ngâm tẩm gỗ thông làm cột ựiện ở Phan Rang, Ninh Thuận công suất 10.000 m3/năm và một nhà máy ngâm tẩm bảo quản gỗ ở Long Bình (đồng Nai) công suất 38.000 m3/năm. Trong giai ựoạn này, các DNCBG ựã bắt ựầu có gỗ xuất khẩu. Trong những năm 70 của thế kỷ 20, hàng năm miền Nam có chế biến xuất khẩu gỗ thông 3 lá sang Nhật khoảng 200.000 m3/năm.
Thời kỳ thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế 1976-1980 và 1980-1985
Thời kỳ này công nghiệp chế biến gỗ và hệ thống cung ứng lâm sản ựược tổ chức lại nhằm phục vụ ựắc lực việc cung ứng gỗ theo chỉ tiêu kế hoạch của Nhà nước, lúc ựầu là các công ty chế biến, cung ứng lâm sản theo miền, sau ựó chuyển thành các Liên hiệp chế biến, cung ứng lâm sản theo vùng. Do vậy số lượng nhà máy chế biến gỗ của ngành lâm nghiệp cũng tăng cùng với khối lượng gỗ khai thác, chế biến xuất khẩu.
Thời kỳ ựổi mới (từ 1986 ựến nay) Giai ựoạn từ 1986-1995
Trong quá trình này thực hiện chủ trương phát triển kinh tế nhiều thành phần trong lâm nghiệp và chế biến gỗ, các ngành, các ựịa phương ựã phát triển ồ ạt các xưởng chế biến gỗ ựể xuất khẩu, không theo quy hoạch và kế hoạch chung của ngành, dẫn ựến hậu quả rừng bị tàn phá nặng nề. để ngăn chặn nạn phá rừng Chủ tịch hội ựồng bộ trưởng (nay là Thủ tướng Chắnh phủ) ựã có các biện pháp ựể bảo vệ rằng, phát triển công nghiệp chế biến gỗ, chấn chỉnh lại việc xuất khẩu gỗ, lâm sản.
Giai ựoạn từ 1995 ựến 2010 [2, 5]
Chủ trương của Nhà nước trong giai ựoạn này là hạn chế chế lượng gỗ khai thác từ rừng tự nhiên, ựồng thời khuyến khắch việc nhập khẩu gỗ nguyên liệu, ựẩy mạnh xuất khẩu ựồ gỗ mỹ nghệ cũng như sản phẩm chế biến từ rừng trồng. Nhờ các cơ chế,
chắnh sách khuyến khắch chế biến, xuất khẩu sản phẩm gỗ nên công nghiệp chế biến gỗ của Việt Nam phát triển mạnh mẽ trong 10 năm trở lại ựây. Các DNCBG ựang hoạt ựộng trong các lĩnh vực sản xuất ựồ gỗ nội thất, ngoại thất và ựồ gỗ mỹ nghệ phục vụ thị trường trong nước và xuất khẩu. Sản phẩm gỗ của Việt Nam ựã có mặt trên thị trường của 156 quốc gia thông qua hơn gần 1.000 doanh nghiệp xuất khẩu trực tiếp và gián tiếp. Những thị trường lớn của Việt Nam là Hoa Kỳ (chiếm 38-41%), EU (chiếm 28-44%) và Nhật Bản (chiếm 12-15%) thị phần giá trị sản phẩm gỗ xuất khẩu của Việt Nam. Kim ngạch xuất khẩu sản phẩm gỗ ựứng vị trắ số một trong các mặt hàng lâm sản xuất khẩu của nước ta. Năm 2007 ựạt 2,4 tỷ USD, tăng gấp 11 lần so với năm 2000 (219 triệu USD). Theo thống kê cho thấy tốc ựộ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu năm sau so với năm trước luôn ựạt mức tăng xấp xỉ 500 triệu USD/năm.
Có thể thấy rất rõ trong giai ựoạn ựổi mới ngành công nghiệp chế biến gỗ ựã chuyển biến rất mạnh cả về mặt tổ chức, lực lượng, cơ sở vật chất và kỹ thuật công nghệ: Doanh nghiệp Nhà nước ựược tổ chức, sắp xếp lại hợp lý, các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh và ựầu tư nước ngoài ngày càng tăng, các cơ sở tăng cường ựầu tư chiều sâu ựổi mới công nghệ thiết bị...