CHƯƠNG 2 đÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VỀ QUẢN TRỊ CHI PHÍ KINH DOANH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN GỖ VIỆT NAM
2.4.4. Về phân tắch chi phắ kinh doanh ựể ra quyết ựịnh kinh doanh
Hầu hết các DNCBG ựều không tiến hành phân tắch CP ựể ra các quyết ựịnh kinh doanh. Tuy nhiên, có một vài DN tiến hành phân tắch CP, nhưng việc phân tắch CP ựể ra các quyết ựịnh kinh doanh trong các doanh nghiệp này chỉ ở mức ựộ sử dụng giá thành sản xuất thực tế so sánh với giá bán sản phẩm ựể xác ựịnh tỷ lệ lợi nhuận gộp của từng loại sản phẩm. Tuy nhiên, như ựã trình bày ở trên, giá thành thực tế từng loại SP/ từng ựơn ựặt hàng với cách phân bổ CPSX chung theo các tiêu thức ựại diện cho sản lượng sản xuất hiện nay không phản ánh ựúng tình hình CP
thực tế mà DN phải bỏ ra ựể sản xuất SP, do ựó tỷ lệ lợi nhuận gộp tắnh trên giá thành ựó cũng không phản ánh ựúng mức lợi nhuận thực sự mà mỗi loại sản phẩm mang lại cho doanh nghiệp.
Như phân tắch ở mục 2.3, nội dung của quản trị CPKD hiện nay trong các DNCBG Việt Nam mới chỉ ựáp ứng ựược yêu cầu thông tin ựể lập các báo cáo tài chắnh, mà xét trên góc ựộ quản trị DN, tác dụng lớn nhất của thông tin trên các báo cáo tài chắnh ựối với nội bộ DN là giúp cho các nhà quản trị ựánh giá về cấu trúc tài chắnh và triển vọng tài chắnh của doanh nghiệp. Các quyết ựịnh lựa chọn các phương án kinh doanh hay các biện pháp kiểm soát CP không thể có ựược thông qua việc phân tắch các báo cáo tài chắnh hay phân tắch cụ thể các thông tin CP trong hệ thống kế toán CP hiện tại của các DNCBG Việt Nam. Các loại quyết ựịnh này chỉ có thể có ựược thông qua một hệ thống quản trị CPKD với ựầy ựủ các yếu tố về phân loại CPKD, lập dự toán CPKD và các phương pháp xác ựịnh giá phắ sản phẩm sản xuất hợp lý. đến ựây, vấn ựề ựặt ra là các nhà quản trị cần sử dụng ựúng phạm trù CP. Cùng một phạm trù CP nhưng ựứng ở góc ựộ khác nhau người ta cần tắnh khác nhau; cụ thể:
Ớ để ban hành các chắnh sách ựúng, ựể kiểm soát ựược thực trạng tài chắnh của
các DN, Nhà nước cần qui ựịnh thống nhất từ nội dung, ựến nguyên tắc, phạm vi, phương pháp tắnh CP. CP dưới góc nhìn của Nhà nước là CP tài chắnh, hoàn toàn phù hợp với nền kinh tế quốc dân và là cơ sở cho các chắnh sách kinh tế ựúng. Vì thế, khi lập báo cáo tài chắnh cần sử dụng phạm trù CP tài chắnh.
Ớ để ra quyết ựịnh kinh doanh, nhà quản trị cần thông tin kinh tế bên trong,
không phải phù hợp với thực trạng nền kinh tế quốc dân, mà phải phù hợp với thực trạng kinh doanh của DN. Thông tin này là CPKD.
Như phân tắch ở mục 2.3.1 hiện nay các DNCBG phân loại CPSX theo khoản mục chi phắ trong giá thành sản phẩm và lấy SP cụ thể/ ựơn ựặt hàng làm ựối tượng tắnh toán. Chắnh vì không mở rộng ựối tượng tắnh CPSX và không phân loại CP theo mối quan hệ với mức ựộ hoạt ựộng, không lập dự toán CPSX, không áp
dụng các phương pháp xác ựịnh giá phắ sản phẩm sản xuất hợp lý nên các DNCBG hầu như chưa bao giờ tiến hành phân tắch các CP phù hợp ựể ra các quyết ựịnh kinh doanh. Trên thực tế, ựể kinh doanh có hiệu quả thì nhà quản trị cần thông tin kinh tế bên trong gì ựể ra quyết ựịnh thì hệ thống tắnh CP trong DN phải cung cấp thông tin ấy; có như thế mới phù hợp, thông tin mới có ắch. Trong quản trị, muốn ựánh giá chắnh xác sự ựóng góp vào kết quả của mỗi bộ phận, cá nhân ựể thực hiện thưởng phạt thắch ựáng, nhà quản trị cần bộ phận tắnh toán tắnh CP phát sinh tại từng trung tâm CP ựể có cơ sở ựánh giá tinh hiệu quả hoạt ựộng của người phụ trách trung tâm CP ựó. đến ựây, nhà quản trị không cần thông tin về giá thành mà cần thông tin về CP phát sinh tại từng nơi phát sinh CP.