CHƯƠNG 2 đÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VỀ QUẢN TRỊ CHI PHÍ KINH DOANH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN GỖ VIỆT NAM
2.4.1. Về phân loại chi phắ kinh doanh
Chúng ta ựều biết, ựể thuận lợi cho công tác quản lý và hạch toán, các DN cần phải tiến hành phân loại CPSX. Xuất phát từ mục ựắch, yêu cầu khách quan của quản lý, CPSX cũng ựược phân loại theo những tiêu thức khác nhau. Ưu ựiểm của việc phân loại CPSX hiện nay trong các DNCBG Việt Nam là ựã tiến hành phân loại CPSX theo khoản mục chi phắ trong giá thành sản phẩm. Cách phân loại này giúp các DNCBG tắnh và thể hiện ựược giá thành sản phẩm theo khoản mục CP và phân tắch tình hình thực hiện mục tiêu giảm từng mục CP trong giá thành sản phẩm. Hơn thế nữa, việc phân loại CP của DN thành các khoản mục CPSX, chi phắ bán hàng và chi phắ quản lý doanh nghiệp ựã ựáp ứng ựược yêu cầu cung cấp thông tin của kế toán tài chắnh về các chỉ tiêu giá vốn hàng bán, chi phắ bán hàng, chi phắ quản lý doanh nghiệp trên báo cáo kết quả kinh doanh; chỉ tiêu hàng tồn kho trên
bảng cân ựối kế toán và thông tin về các yếu tố chi phắ trên thuyết minh báo cáo tài chắnh.
Tuy nhiên, trên góc ựộ quản trị CPKD, các cách phân loại CP hiện nay trong các DNCBG Việt Nam về cơ bản chưa ựáp ứng ựược các yêu cầu cung cấp thông tin của quản trị nội bộ. Thật vậy, hiện nay các DNCBG Việt Nam mới chỉ quan tâm tới phân loại CPSX dựa trên cơ sở phương pháp tắnh CPSX cho một ựối tượng tắnh toán cụ thể ựó là sản phẩm/ ựơn ựặt hàng. Bởi lẽ theo cách hiểu và làm của các DNCBG hiện nay chỉ có CPNVLTT, CPLđTT, CPSX chung gắn với SP/ ựơn ựặt hàng. Trên thực tế ựể phục vụ cho nhu cầu quản lý (cần thông tin CP phát sinh cụ thể chắnh xác hơn) thì ựối tượng tắnh toán trong DNCBG không chỉ là sản phẩm riêng biệt/ ựơn ựặt hàng mà còn phải mở rộng ra nhiều ựối tượng tắnh toán khác như ựối tượng ựiểm CP, ựối tượng thời gian. Muốn vậy, cần phát triển quan niệm phân loại gắn với nhóm sản phẩm, gắn với từng loại trung tâm chi phắ.
Một ựiều ựáng chú ý nữa là các DNCBG hiện nay cũng chưa quan tâm tới các cách phân loại CP khác. Chẳng hạn như: phân loại CP theo cách ứng xử của CP. Cách ứng sử của CP là việc chỉ ra những CP thường gắn liền với khối lượng hoàn thành như số SP sản xuất ra, số km ựi ựược, số giờ máy sử dụng,Ầ (gọi chung là mức ựộ hoạt ựộng kinh doanh). Vấn ựề ựặt ra là: Tại sao phải cần phân loại CP theo cách ứng xử của CP. Bởi lẽ, sự am hiểu về cách ứng xử của CP là chìa khóa ựể ra quyết ựịnh, nếu nắm ựược những biến ựổi thì nhà quản trị có khả năng tốt hơn trong việc dự ựoán CP trong các trường hợp thực hiện khác nhau. Thêm vào ựó, nhà quản trị cũng có thể vận dụng cách ứng xử của CP ựể lập ra một báo cáo kết quả kinh doanh theo số dư ựảm phắ và chắnh dạng báo cáo này sẽ ựược sử dụng rộng rãi như một kế hoạch nội bộ và một công cụ ựể ra quyết ựịnh.