Đối với Nhà nước

Một phần của tài liệu Tiểu luận nghiên cứu quản trị chi phí kinh doanh theo quá trình hoạt động (ABCM) trong các doanh nghiệp chế biến gỗ việt nam (Trang 134 - 138)

CHƯƠNG 3 XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN ỨNG DỤNG QUẢN TRỊ CHI PHÍ KINH DOANH THEO QUÁ TRÌNH HOẠT đỘNG (ABC/M)

3.3.2. đối với Nhà nước

Hiện tại khái niệm về kế toán quản trị (hay quản trị CPKD) ựã ựược ựề cập ựến trong Luật Kế toán ựược Quốc hội thông qua ngày 17/6/2003. điều 10 Luật Kế toán khẳng ựịnh hệ thống kế toán trong mỗi ựơn vị bao gồm hai bộ phận kế toán tài chắnh và kế toán quản trị. Trong ựó kế toán quản trị là việc thu thập, xử lý, phân tắch và cung cấp thông tin kinh tế, tài chắnh theo yêu cầu quản trị và quyết ựịnh kinh tế, tài chắnh trong nội bộ ựơn vị. Ngày 12/6/2006 Bộ Tài chắnh cũng ựã ban hành thông tư số 53/2006/TT-BTC hướng dẫn áp dụng kế toán quản trị trong các doanh nghiệp, tạo cơ sở ban ựầu cho việc nhận thức cũng như ựịnh hướng cho việc tổ chức thực hiện kế toán quản trị trong các doanh nghiệp. Mặc dù có tắnh linh hoạt cao nhưng việc xây dựng và vận hành hệ thống kế toán quản trị (quản trị CPKD) là một công việc mới mẻ, ựầy khó khăn và thách thức ựối với các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và các DNCBG nói riêng, nhất là khi thói quen tổ chức thực hiện công tác kế toán trong các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay là thực thi theo những qui ựịnh của chế ựộ tài chắnh - kế toán do Bộ Tài chắnh ban hành.

Mặt khác, như ựã ựề cập trong chương 1 và mô hình ABC/M xây dựng ở phần trên, ựể các thông tin quản trị CPKD nói chung và ABC/M nói riêng cung cấp có ý nghĩa thực tiễn ựối với các nhà quản trị, phương pháp quản trị CPKD nói

chung và phương pháp ABC/M nói riêng có những ựiểm khác biệt nhất ựịnh so với các phương pháp kế toán tài chắnh theo các hướng dẫn cụ thể hiện hành. Chắnh vì vậy, theo tác giả các cơ quan quản lý Nhà nước như Bộ Tài chắnh (Vụ chế ựộ kế toán và Tổng cục Thuế) cần có nhận thức, ban hành chắnh sách trên cơ sở tách biệt giữa kế toán tài chắnh và tắnh CPKD nhằm giảm bớt khó khăn cho các DN khi xây dựng và vận hành hệ thống quản trị CPKD nói chung và hệ thống ABC/M nói riêng. Chúng ta ựều biết, hiện nay các nhà quản trị trong các DN Việt Nam nói chung và các nhà quản trị trong các DNCBG nói riêng không có sự nhận thức ựúng ựắn về vai trò của quản trị CPKD, hầu hết các quyết ựịnh của họ ựều không phải dựa trên việc phân tắch thông tin một cách khoa học. Một trong những lý do cơ bản của tình trạng này là môi trường hoạt ựộng kinh doanh của các DN không thật sự cạnh tranh bình ựẳng. Phần lớn các DN khảo sát ựều thể hiện mối lo lắng về sự cạnh tranh thiếu lành mạnh giữa các DN trong mua nguyên liệu và tiêu thụ sản phẩm cùng với sự thiếu coi trọng và thiếu quan tâm xây dựng quan hệ hợp tác lành mạnh giữa các DN dẫn ựến bị ép giá trong mua và bán cũng như những bất lợi trong kinh doanh, gây nên thua thiệt. Nhằm tạo ra một môi trường cạnh tranh lành mạnh ựể cho các thể tự tin ựưa ra các quyết ựịnh kinh doanh dựa trên tiềm lực của bản thân với sự hỗ trợ của ABC/M, Nhà nước cần có những thay ựổi trong hệ thống pháp luật và chắnh sách kinh tế vĩ mô, cần có sự bình ựẳng về giá, bình ựẳng về phương thức tiếp thị. Có như vậy mới thúc ựẩy ựược sự phát triển của ngành CBG trong nước và là tiền ựề cho việc xây dựng và vận hành hệ thống ABC/M trong các DNCBG Việt Nam.

Kết luận chương 3

Chương 3 luận án ựã tập trung giải quyết các vấn ựề sau ựây:

Thứ nhất, luận án ựã ựưa ra các quan ựiểm, mục tiêu phát triển ngành công nghiệp chế biến gỗ ựến năm 2015 và ựịnh hướng ựến năm 2025 và nhu cầu thông tin về CPKD cho việc ra các quyết ựịnh kinh doanh của ngành. Trên cơ sở ựó, luận án khẳng ựịnh sự cần thiết phải quản trị CPKD theo quá trình hoạt ựộng.

Thứ hai, các giải pháp ứng dụng ABC/M ựược luận án ựề cập tới trên hai nhóm giải pháp cơ bản; ựó là: giải pháp triển khai thực hiện và giải pháp ựiều kiện.

Các giải pháp này ựược xây dựng trên cơ sở nền tảng lý luận và thực tiễn, như một gợi ý ựối với các DNCBG Việt Nam nhằm tiếp nhận và thực hiện ABC/M.

KẾT LUẬN

Quản trị CPKD hiệu quả là một trong những vấn ựề then chốt ựể chắc chắn rằng DN ựang tắnh toán, phân tắch và kiểm soát các quá trình tạo giá trị. ABC/M là một trong những công cụ hữu ắch ựể phân tắch, dự toán và kiểm soát chi phắ tốt hơn bằng việc tập trung vào các hoạt ựộng tạo giá trị.

Quản trị CPKD truyền thống cho phép phân bổ nhanh chóng CPKD chung theo một tiêu thức phân bổ. Tuy nhiên phương pháp phân bổ này gặp phải bất cấp khi nhận diện sản phẩm ựang hao phắ quá nhiều CPKD chung. điều này dẫn tới DN quản trị CP không hiệu quả, do ựó lợi nhuận thu ựược kém. để khắc phục hạn chế này, ABC/M là công cụ ựịnh hướng quá trình và thu thập các thông tin từ các quá trình ựó. ABC/M dùng ựể xác ựịnh: cái gì cần ựược làm? Và từ ựó ABC/M giúp phân bổ các nguồn lực hiệu quả nhất. Tiếp ựó, ABC/M giúp các nhà quản trị thấy ựược lợi ắch của việc kết hợp các nhu cầu nguồn lực với khả năng sẵn có, tăng cường cải thiện sản lượng. Mặc dù, ABC/M có nhiều lợi ắch hơn quản trị CPKD truyền thống nhưng thực hiện ABC/M mất nhiều thời gian và nguồn lực hơn. Tuy nhiên, quản lý và tiết kiệm chi phắ trong dài hạn có thể bù ựắp lại những chi phắ ban ựầu khi thực hiện ABC/M.

Luận án này ựưa ra ựể giới thiệu ABC/M trong các DNCBG Việt Nam. đặc biệt Luận án cố gắng ựể ựánh giá thực trạng quản trị CPKD trong các DNCBG Việt Nam ựể từ ựó xây dựng phương án ứng dụng ABC/M trong các DNCBG. Ngoài ra, Luận án cũng cố gắng nghiên cứu khả năng ứng dụng và các nhân tố ảnh hưởng ựến sự tiếp nhận ABC/M trong các DNCBG Việt Nam. Tuy nhiên, trong quá trình tiến hành nghiên cứu khảo sát, tác giả ựã gặp phải những khó khăn nhất ựịnh dẫn ựến một số hạn chế của Luận án như:

Ớ Do ựiều kiện về nguồn lực và thời gian nghiên cứu còn nhiều hạn chế nên số

mẫu ựiều tra còn khá khiêm tốn, 60 doanh nghiệp. Số mẫu ựại diện này là rất ắt nếu so với 2.526 DN trên ựịa bàn cả nước và rõ ràng không thể ựại diện

ựược ựầy ựủ hiện trạng quản trị CPKD và mức ựộ tiếp nhận ABC/M của các DNCBG.

Ớ Trong 60 DN gửi thư khảo sát, tác giả nhận ựược 28 thư phúc ựáp. Với kết

quả này thì khó có thể ựưa ra ựược những kết luận thỏa ựáng về mức ựộ biến ựổi ựáng kể của các biến thái ựộ và tổ chức, các biến kỹ thuật và các biến ngữ cảnh trong sự tiếp nhận ABC/M.

Ớ Do ựiều kiện hạn chế, việc chọn ựiểm nghiên cứu phỏng vấn sâu chỉ thực

hiện ựược tại Hà Nội ựại diện cho 4 Trung tâm sản xuất ựồ gỗ chắnh là đồng bằng sông Hồng, tỉnh Bình định, Tây Nguyên (Gia Lai, đak Lak) và Miền Nam Việt Nam (Bình Dương, Tp. HCM, đồng Nai và Long An) là chưa mang tắnh ựại diện ựầy ựủ. Thêm vào ựó, việc chọn một Xắ nghiệp với qui mô sản xuất nhỏ, qui trình công nghệ giản ựơn làm vắ dụ minh họa cho phân tắch và luận giải của tác giả cũng chưa thể hiện ựược tắnh ựầy ựủ và cấp thiết cho việc tiếp nhận ABC/M trong các DNCBG Việt Nam. Việc chỉ lựa chọn Hà Nội cũng như chỉ chọn một doanh nghiệp nhỏ làm vắ dụ minh họa là một hạn chế của nghiên cứu.

Tuy nhiên, những hạn chế hiện tại của Luận án sẽ là cơ hội cho các nghiên cứu trong tương lai về sự tiếp nhận và thực hiện thành công ABC/M trong các DN Việt Nam.

Một phần của tài liệu Tiểu luận nghiên cứu quản trị chi phí kinh doanh theo quá trình hoạt động (ABCM) trong các doanh nghiệp chế biến gỗ việt nam (Trang 134 - 138)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(194 trang)