CHƯƠNG 2 đÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VỀ QUẢN TRỊ CHI PHÍ KINH DOANH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN GỖ VIỆT NAM
2.1.2.3. Sản phẩm gỗ
Sản phẩm gỗ xuất khẩu
Sản phẩm gỗ xuất khẩu của Việt Nam từ chỗ chỉ là sản phẩm thô (gỗ tròn, gỗ xẻ) ựã phát triển lên một trình ựộ gia công cao hơn, áp dụng công nghệ tẩm, sấy, trang trắ bề mặtẦ xuất khẩu các sản phẩm hoàn chỉnh, sản phẩm có giá trị gia tăng về công nghệ và lao ựộng. đồ gỗ nội Ờ ngoại thất và dăm, thanh gỗ làm nhiên liệu là những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của ngành gỗ Việt Nam. Hai mặt hàng này chiếm tỷ trọng khoảng 90% trong cơ cấu xuất khẩu sản phẩm từ gỗ và gỗ của Việt Nam; trong ựó tỷ trọng mặt hàng ựồ gỗ nội ngoại thất là 72%. Mức tăng trưởng bình quân năm của hai mặt hàng này trong giai ựoạn 2001 Ờ 2009 ựều ựạt 27%.
Trong 10 tháng ựầu năm 2010, xuất khẩu ựồ gỗ nội, ngoại thất của Việt Nam ựạt 1,7 tỷ USD, tăng 25,3% so với cùng kỳ năm 2009. Trong khi ựó, kim ngạch xuất khẩu dăm, thanh gỗ làm nhiên liệu tăng vọt, ựạt 376,5 triệu USD, gấp 2,1 lần kim
ngạch xuất khẩu mặt hàng này trong cùng kỳ năm 2009 (xem thêm chi tiết tại phụ lục 5) [11, tr.23].
Gỗ mỹ nghệ Việt Nam
Bên cạnh sự phát triển của ngành công nghiệp gỗ chế biến, nghề gỗ mỹ nghệ Việt Nam cũng ựang có sự phát triển mạnh mẽ cả về lượng và chất. Cả nước có 342 làng gỗ mỹ nghệ, trong ựó có rất nhiều làng nghề lớn như Văn Hà (Vĩnh Phúc), đồng Kỵ (Bắc Ninh), đông Giao (Hải Dương), đồng Minh (Hải Phòng), La Xuyên (Nam định) Kim Bồng (Quảng Nam)Ầ Các cơ sở sản xuất, các doanh nghiệp kinh doanh hàng gỗ mỹ nghệ có xu thế tập trung về những thành phố lớn như Hà Nội, Thành phố Hồ Chắ Minh hay ngay tại các làng nghề. Các sản phẩm gỗ mỹ nghệ của Việt Nam không chỉ có chất lượng mà còn vô cùng phong phú về mẫu mã phục vụ cho mọi nhu cầu của cuộc sống, từ ựồ trang trắ nội thất như bàn, ghế, tủ, ựènẦ ựến các loại tượng, ựồ trang sức, ựồ dùng nhà bếpẦ, ựã ựược ựưa ựến hơn 100 quốc gia trên thế giới, trong ựó phải kể ựến các thị trường lớn như Nhật, Mỹ, đài Loan, Hồng Kông, các nước Châu Âu ựem lại kim ngạch xuất khẩu hàng năm trên 30 triệu USD.
Như vậy, việc sản xuất ựồ gỗ tại Việt Nam ựược tiến hành cả tại các làng nghề và tại các xưởng sản xuất công nghiệp (nhà máy). Có 4 trung tâm sản xuất ựồ gỗ chắnh là Miền Bắc (đồng bằng sông Hồng), Nam Trung Bộ (tỉnh Bình định), Tây Nguyên (Gia Lai, đak Lak) và Miền Nam Việt Nam (đông Nam Bộ + thành phố Hồ Chắ Minh). Tại ựồng bằng sông Hồng thì Hà Nội (bao gồm cả Hà Tây cũ) và Bắc Ninh là những trung tâm hàng ựầu về sản xuất ựồ gỗ theo kiểu truyền thống. Các sản phẩm gỗ công nghiệp sản xuất theo qui mô lớn tại Việt Nam tập trung ở ba khu vực chắnh tỉnh Bình định, Tây Nguyên và phắa Nam (Bình Dương, đồng Nai, Long An, TP. Hồ Chắ Minh). Từ những tỉnh này, các sản phẩm như ựồ gỗ trong nhà và ngoài trời làm từ gỗ tự nhiên, gỗ trồng và gỗ hỗn hợp, gỗ dán và các vật liệu khác ựược sản xuất. Thường thì chúng sản xuất theo yêu cầu và ựơn ựặt hàng của khách hàng.