Tổ chức sản xuất trong các doanh nghiệp chế biến gỗ Việt Nam

Một phần của tài liệu Tiểu luận nghiên cứu quản trị chi phí kinh doanh theo quá trình hoạt động (ABCM) trong các doanh nghiệp chế biến gỗ việt nam (Trang 66 - 68)

CHƯƠNG 2 đÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VỀ QUẢN TRỊ CHI PHÍ KINH DOANH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN GỖ VIỆT NAM

2.2.2. Tổ chức sản xuất trong các doanh nghiệp chế biến gỗ Việt Nam

Chế biến gỗ là quá trình chuyển hóa nguyên liệu dưới tác dụng của thiết bị, máy móc hoặc công cụ, hóa chất ựể tạo thành các sản phẩm có hình dáng, kắch thước, thành phần hóa học làm thay ựổi hẳn so với nguyên liệu ban ựầu [8, tr.21]. Sản phẩm của ngành gỗ dù là sản phẩm nội thất trong nhà hay ngoài trời cũng ựều là sản phẩm ựược lắp ghép, có nghĩa là 1 sản phẩm gồm nhiều cụm chi tiết hay nhiều chi tiết lắp ghép, nó khác với sản phẩm loại ựơn nhất. Căn cứ vào báo cáo thực trạng ngành công nghiệp chế biến gỗ Việt Nam [9, tr.37], loại hình kinh doanh và sản xuất của các DNCBG là theo mô hình kinh doanh Ộmake to oderỢ (sản xuất theo ựơn ựặt hàng) là chủ yếu, và loại hình SX hàng loạt (có thể nhỏ hoặc vừa chứ có thể chưa là hàng loạt lớn) và từ ựặc thù này dẫn ựến mẫu mã cũng sẽ thay ựổi thường xuyên. Ngoài ra còn có thể kể ựến một ựặc ựiểm nữa là mẫu mã SP có thể thuộc sở hữu khách hàng. Thêm vào ựó, mô hình quy trình công nghệ SX trong các DNCBG là dạng mô hình hỗn hợp, có rất nhiều công ựoạn, nhiều khâu sản xuất, trong từng khâu làm những công việc SX cụ thể và sử dụng những thiết bị SX chuyên dùng và tùy thuộc vào từng DN ngành gỗ, ựặc

thù SP mà có các tùy biến. Song dù là DN có quy trình công nghệ sản xuất hiện ựại hay ựơn giản thì các DN ựều tổ chức hoạt ựộng sản xuất theo phương pháp dây chuyền một cách khoa học và hợp lý nhằm chuyên môn hóa lao ựộng và tạo năng suất lao ựộng cao. Qua khảo sát thực tế tại các cơ sở sản xuất, chế biến gỗ cho thấy các DN sản xuất, CBG thường sử dụng hai loại dây chuyền công nghệ sản xuất là: loại dây chuyền công nghệ sản xuất sử dụng nguyên liệu là gỗ ựã ựược chế biến (gỗ tinh chế) và loại dây chuyền công nghệ sản xuất sử dụng nguyên liệu là gỗ chưa ựược chế biến (gỗ nguyên liệu). Thông thường, các cơ sở sản xuất gỗ tinh chế thường thực hiện nhiệm vụ sản xuất hàng mộc dân dụng cao cấp và hàng mộc xuất khẩu (Bao gồm cả hàng nội thất và hàng ngoại thất). Quy trình sản xuất của cơ sở sản xuất gỗ tinh chế theo một dây chuyền khép kắn và thường ựược chia làm các bộ phận sản xuất chắnh gồm: phân xưởng hậu cần, phân xưởng tạo phôi, phân xưởng hoàn thiện, phân xưởng kiểm tra chất lượng, ựóng gói ựưa về kho thành phẩm. Mỗi bộ phận sản xuất ựược trang bị các thiết bị sản xuất có ựủ các tắnh năng và chức năng cần thiết ựể có thể sản xuất hàng loạt nhiều loại sản phẩm nội ngoại thất khác nhau. Còn các cơ sở sản xuất gỗ nguyên liệu thực hiện nhiệm vụ chủ yếu là cưa xẻ, chế biến gỗ phôi nguyên liệu. Quy trình sản xuất của các cơ sở này cũng theo dây chuyền khép kắn và thường chia thành 2 bộ phận sản xuất chắnh: bộ phận cưa xẻ gỗ (cưa cắt cây ở các rừng trồng, vận chuyển về cưa xẻ theo quy cách) và bộ phận ngâm tẩm xử lý hóa chất và sấy gỗ. Tổ chức sản xuất trong các DNCBG ựược khái quát qua sơ ựồ 2.1.

Tuy nhiên trên thực tế, căn cứ ựăng ký ngành nghề kinh doanh của các DNCBG, có những DN hoặc là sản xuất gỗ nguyên liệu hoặc là sản xuất ựồ mộc; căn cứ vào qui mô sản xuất của các DN mà cơ cấu sản xuất của các DN này sẽ có các cấp như sau: phân xưởng sản xuất Ờ các bộ phận Ờ các tổ sản xuất hoặc phân xưởng sản xuất Ờ các tổ sản xuất.

Cách thức tổ chức sản xuất tương ựối ổn ựịnh như trên giúp các DN ựơn giản hơn trong việc thiết lập hệ thống tắnh giá thành theo công việc (Job order costing Ờ trong tiếng Anh). Hệ thống này dùng cho những SP thực hiện theo ựơn ựặt hàng và theo nhu cầu của từng khách hàng riêng biệt. Thêm vào ựó, cách thức tổ chức này cũng giúp cho các DN dễ dàng xác ựịnh ựược ựối tượng tập hợp CP, ựó là SP hoặc ựơn

ựặt hàng. Tuy nhiên, hạn chế của quy trình này sẽ xảy ra nếu các DN chưa phân tách rõ ràng chức năng của từng bộ phận ựiều này gây khó khăn cho công tác quản trị CPKD.

Sơ ựồ 2.1 Tổ chức sản xuất sản phẩm trong các doanh nghiệp chế biến gỗ

Nguồn: Tổng hợp kết quả khảo sát của tác giả và kế thừa các kết quả ựã nghiên cứu về các DNCBG

Một phần của tài liệu Tiểu luận nghiên cứu quản trị chi phí kinh doanh theo quá trình hoạt động (ABCM) trong các doanh nghiệp chế biến gỗ việt nam (Trang 66 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(194 trang)