CHƯƠNG 2 đÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VỀ QUẢN TRỊ CHI PHÍ KINH DOANH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN GỖ VIỆT NAM
2.3.1.3. Tắnh giá thành sản phẩm
Hầu hết các DNCBG ựều tắnh giá thành sản phẩm hoàn thành theo phương pháp ựơn ựặt hàng. Giá thành của từng ựơn ựặt hàng là toàn bộ CP phát sinh kể từ lúc bắt ựầu thực hiện cho ựến lúc hoàn thành hay giao hàng cho khách hàng. Phần lớn các DNCBG ựều xác ựịnh kỳ hạch toán CPSX và tắnh giá thành sản phẩm là hàng tháng. Cuối kỳ kế toán, nếu ựơn ựặt hàng chưa hoàn thành thì toàn bộ CPSX tập hợp ựược cho ựơn ựặt hàng ựó ựược coi là CPSX dở dang cuối kỳ chuyển kỳ sau. đối với những ựơn ựặt hàng ựã hoàn thành thì toàn bộ CP ựã tập hợp ựược cho ựơn ựặt hàng ựó là tổng giá thành sản phẩm hoàn thành.
Tổng giá thành sản phẩm hoàn thành (của ựơn ựặt hàng) = Giá trị SXKD dở dang ựầu kỳ + CPSX phát sinh trong kỳ (2.12) Tổng giá thành sản phẩm hoàn thành Giá thành thực tế ựơn vị
sản phẩm = Số lượng sản phẩm hoàn thành (của ựơn ựặt hàng) (2.13)
Nguồn: Tác giả khảo sát thực tế tại XN Nếu trong ựơn ựặt hàng có nhiều sản phẩm hoàn thành thì có thể kết hợp với phương pháp trực tiếp, phương pháp hệ số, phương pháp tổng cộng chi phắ,Ầ
đánh giá sản phẩm dở dang
để tắnh ựược giá thành sản phẩm, cuối tháng các doanh nghiệp tiến hành kiểm kê NVL tồn và chi tiết số lượng SP làm dở dang ở từng công ựoạn SX khác nhau cho từng loại SP/ từng ựơn ựặt hàng. CPNVL chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành SP nên các doanh nghiệp áp dụng phương pháp xác ựịnh giá trị SP dở dang theo CPNVL chắnh. Công thức sử dụng là: Giá trị SP dở dang cuối kỳ = Số lượng NVL chắnh tồn cuối kỳ ừ Giá NVL xuất vào sản xuất (2.14)
Ở Xắ nghiệp Sản xuất Bao bì xuất khẩu, kết quả kiểm kê ngày 30/6/2010 (trong tháng chỉ kiểm kê NVL ựã xuất kho, 6 tháng XN mới tiến hành kiểm kê toàn bộ): ựầu mẩu các loại: 2,43 m3, ựinh vắt (ựóng pallét): 3 hộp.
Ban kiểm kê họp quyết ựịnh xử lý số liệu kiểm kê như sau:
- đầu mẩu các loại còn lại có giá trị thấp XN không áp giá ựể kỳ sau sản xuất tiếp cho các loại SP phù hợp;
- đinh vắt ựóng pallét còn không ựáng kể, coi như sử dụng hết (kỳ sau ựưa ra sử dụng tiếp).
Trong tháng 6/2010 CP dở dang ựầu kỳ không có, kế toán căn cứ kết quả kiểm kê kế toán hoàn thiện thẻ tắnh giá thành. Các doanh nghiệp áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên cho nên kế toán sử dụng TK154 ựể tập hợp CP và tắnh giá thành SP. Căn cứ vào các bảng kê, bảng phân bổẦ kế toán vào sổ cái và hoàn thiện các thẻ tắnh giá thành. Thẻ tắnh giá thành cung cấp cho kế toán giá thành công xưởng của từng loại sản phẩm/ từng ựơn ựặt hàng. Bảng 2.3 minh họa tổng giá thành các loại SPSX của Xắ nghiệp Sản xuất bao bì và hàng xuất khẩu tháng 6/2010.
Bảng 2.3 Bảng tắnh giá thành cho các ựơn hàng
đơn vị tắnh: VNđ
TT Tiêu thức Giá trị
1 CP NVLTT 416.225.783
2 CPNCTT 74.876.392
3 CPSX chung 32.285.890
I Tổng giá thành SX cho các ựơn hàng xuất xưởng 523.388.065
1 CP bán hàng 22.535.999
2 CP quản lý XN 61.684.924
II Tổng giá thành toàn bộ các ựơn hàng 607.608.988
Nguồn: Xắ nghiệp Sản xuất Bao bì xuất khẩu
Qua ựánh giá công tác tắnh giá thành tại các doanh nghiệp cho thấy: việc kế toán mở thẻ tắnh giá thành ựể tập hợp thường xuyên CPSX cho từng SP, chứng tỏ các doanh nghiệp luôn quan tâm và ựánh giá cao ựộ chắnh xác trong công tác tập
hợp CPSX và tắnh giá thành SP. Song hạn chế trong công tác tắnh giá thành là các doanh nghiệp chỉ dựa vào CPSX ựể tắnh giá thành dẫn ựến tắnh chắnh xác cho từng ựơn ựặt hàng chưa cao vì chưa bảo ựảm ựược nguyên tắc bảo toàn tài sản sử dụng ựể SXSP về mặt hiện vật.