Nguyên liệu gỗ

Một phần của tài liệu Tiểu luận nghiên cứu quản trị chi phí kinh doanh theo quá trình hoạt động (ABCM) trong các doanh nghiệp chế biến gỗ việt nam (Trang 61 - 64)

CHƯƠNG 2 đÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VỀ QUẢN TRỊ CHI PHÍ KINH DOANH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN GỖ VIỆT NAM

2.1.2.4. Nguyên liệu gỗ

Nguồn nguyên liệu cho sản phẩm gỗ xuất khẩu từ chỗ dựa vào rừng tự nhiên là chắnh ựã chuyển sang dựa vào nguồn gỗ nhập khẩu và gỗ rừng trồng. Theo số liệu của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, năm 2009 tổng diện tắch rừng của Việt Nam

ựạt 13,25% triệu ha, trong ựó diện tắch rừng tự nhiên là 10,34 triệu ha chiếm 78% và diện tắch rừng trồng là 2,91 triệu ha, chiếm 22%. để bảo vệ môi trường và ựảm bảo sự phát triển bền vững, Chắnh phủ ựã giới hạn khai thác gỗ từ những rừng tự nhiên tại ựịa phương chỉ khoảng 300.000 m3 mỗi năm trong giai ựoạn 2000 ựến 2010, chủ yếu ựể phục vụ cho nhu cầu xây dựng, sản xuất ựồ gỗ trong nước (250.000 m3) và sản xuất hàng mỹ nghệ xuất khẩu (50.000 m3).

Giai ựoạn 2000-2009, diện tắch trồng rừng tập trung của Việt Nam tăng lên từ mức 196,4 ngàn ha lên 212 ngàn ha. Mức tăng truởng bình quân năm diện tắch rừng trồng tập trung trong thời kỳ này chỉ ựạt 0,77%. Theo báo cáo từ Bộ NN&PTNNT, trong 11 tháng ựầu năm 2010, diện tắch trồng rừng tập trung ựạt 227,2 ngàn ha, tăng 21% so với cùng kỳ năm 2009. Trong cùng thời kỳ, mức tăng trưởng bình quân năm, sản lượng gỗ khai thác của Việt Nam ựạt 4,72%, trong 11 tháng ựầu năm 2010, Việt Nam ựã khai thác 3,56 triệu m3 gỗ tăng 7,4% so với cùng kỳ năm 2009 (xem thêm chi tiết tại các phụ lục 6, 7, 8) [11, tr.3-6].

để bù ựắp sự thiếu hụt về nguyên liệu gỗ rừng tự nhiên, hàng năm Việt Nam phải nhập khẩu khoảng 250.000 ựến 300.000 m3 gỗ từ các nước lân cận và tăng cường sử dụng gỗ rừng trồng, ván nhân tạo ựể sản xuất hàng xuất khẩu. Nguồn gỗ nhập khẩu từ các nước đông Nam Á như Campuchia, Lào, Indonesia, Malaysia thường không ổn ựịnh do chắnh sách lâm sản của các quốc gia này luôn thay ựổi, trong khi nguồn nhập khẩu từ các quốc gia khác như New Zealand, Australia, Thụy điển, đan Mạch, Phàn Lan, Canada, Mỹ, Châu Phi lại cách xa về ựịa lý nên giá thành nguyên liệu bị ựội lên rất cao, giảm khả năng cạnh tranh của sản phẩm Việt Nam (xem thêm chi tiết tại phụ lục 9, 10).

Nhằm chủ ựộng chuẩn bị nguồn gỗ, bên cạnh việc trồng rừng, Việt Nam cũng ựang tắch cực phát triển các nhà máy sản xuất ván nhân tạo, ựóng một vai trò quan trọng cho ngành chế biến gỗ xuất khẩu: Nhà máy ván sợi MDF Gia Lai công suất 54.000m3 sản phẩm/năm, MDF Sơn La với công suất 15.000 m3 sản phẩm/năm, MDF Bình Thuận với công suất 10.000 m3 sản phẩm/năm, Nhà máy Ván dăm Thái Nguyên với 16.500m3 sản phẩm/năm, Thái Hòa (Nghệ An) 15.000m3 và Hoành Bồ (Quảng Ninh) 3.000m3/năm.

Hiện nay, ở Việt Nam chưa có khu rừng nào có chứng chỉ rừng (FSC), trong khi ựó nhu cầu sử dụng các sản phẩm có chứng chỉ nguồn gốc xuất xứ ngày càng cao ở hầu hết các thị trường lớn. để phát huy hết tiềm năng của ngành chế biến gỗ Việt Nam, các cơ quan quản lý nhà nước và các doanh nghiệp cần hết sức chú ý ựến xu hướng Ộmôi trường hóaỢ thương mại ựồ gỗ. Với 3 xu hướng nguyên liệu chắnh: gỗ nhân tạo, gỗ có chứng nhận FSC và gỗ tái chế, các tiêu chuẩn về môi trường sẽ ựược thị trường ựặt ra ngày càng nhiều cho thương mại ựồ gỗ, kể cả việc xác ựịnh tắnh hợp pháp và khả năng tái sinh của khu vực khai thác. Do ựó, ựối với các sản phẩm gỗ khai thác tại Việt Nam cần mời các tổ chức quốc tế có thẩm quyền kiểm tra việc quản lý, khai thác gỗ và cấp giấy chứng chỉ xác nhận gỗ ựược khai thác. đặc biệt, việc xây dựng và các tiêu chắ quản lý rừng bền vững cần ựược tiến hành nhanh chóng, triệt ựể nhằm ựạt ựược một số lợi thế cho ngành lâm nghiệp Việt Nam.

2.1.2.5. Lao ựộng

Theo số liệu tổng hợp của Cục Chế biến, Thương mại nông lâm thủy sản và nghề muối và theo tắnh toán của các chuyên gia, hiện tại công nghiệp chế biến gỗ ựang thu hút khoảng 250.000 lao ựộng trực tiếp và gián tiếp. Mặc dù là một ngành sản xuất quan trọng ựóng góp ựáng kể vào tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam, nhưng công nghiệp chế biến gỗ hiện tại cơ bản vẫn là ngành thu hút lao ựộng giản ựơn do cơ cấu sản phẩm chủ yếu là ựồ gỗ ngoài trời. Người lao ựộng chỉ cần ựược hướng dẫn trong thời gian từ 2 ựến 3 tháng ựã có thể ựáp ứng yêu cầu công việc. điều này hoàn toàn phù hợp với hiện trạng lao ựộng chủ yếu theo mùa vụ, từ tháng 8 năm trước ựến tháng 4 năm sau. Lao ựộng theo mùa vụ (từ 7 ựến 10 tháng trong năm) hiện chiếm khoảng 35-40%.

Lao ựộng có trình ựộ ựại học còn ắt, chỉ ựạt dưới 10%. Thực tế số lao ựộng có trình ựộ, có tay nghề cao chỉ tập trung ở một số doanh nghiệp nhà nước và các công ty lớn, còn ở các doanh nghiệp, cơ sở nhỏ, số lao ựộng ựã qua ựào tạo rất thấp, có trường hợp cả công ty không có ai có trình ựộ trung cấp trở lên và cũng chưa từng tham gia các lớp ựào tạo chuyên môn nào.

Tỷ lệ giới trong ngành tương ựối cân bằng, tuy nhiên trong các doanh nghiệp sơ chế, tỷ lệ nam thường cao hơn nữ nhiều. Số năm làm việc bình quân 5 năm, là bình thường trong ngành có tốc ựộ tăng trưởng cao như chế biến gỗ.

Một phần của tài liệu Tiểu luận nghiên cứu quản trị chi phí kinh doanh theo quá trình hoạt động (ABCM) trong các doanh nghiệp chế biến gỗ việt nam (Trang 61 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(194 trang)