ựộng ở các nước ựang phát triển
Nghiên cứu và ứng dụng ABC/M chủ yếu ựược tập trung ở các tổ chức ở các nước phát triển. ABC/M ắt ựược học và thực hiện ở các nước ựang phát triển. Hiện nay tại các nước ựang phát triển ở châu Á như Malaysia, Ấn độ, Trung Quốc... hay ở Nam Phi, ABC/M ựang có sự phát triển cả về lý luận và thực tiễn. Tuy nhiên, việc áp dụng ABC/M tại các nước ựang phát triển còn khá khiêm tốn so với các phương pháp truyền thống. Cụ thể, tại Malaysia tỷ lệ này là 28% năm 2002, tăng rất nhiều so với 4% năm 1998. Ở Nam Phi tỷ lệ tiếp nhận là 32% trong khi ựó tỷ lệ thực hiện mới chỉ ựạt 12% năm 2007.
Cũng như ở các nước phát triển, lý do tiếp nhận và thực hiện mô hình ABC/M ở các nước ựang phát triển là khác nhau. Các lý do tiếp nhận và thực hiện ABC/M ở các quốc gia cụ thể như sau:
Ở Nam Phi
Lý do chủ yếu cho việc thực hiện ABC/M là liên quan ựến chi phắ kinh doanh. Nói một cách cụ thể hơn, hầu hết các ứng viên ựược hỏi ựều trả lời: họ thực hiện ABC/M nhằm thu ựược các chi phắ kinh doanh chắnh xác, nhằm kiểm soát và tối thiểu hóa chi phắ kinh doanh, nhằm phân bổ chi phắ kinh doanh ựúng ựắn và nhằm hiểu thấu ựáo các khoản chi phắ kinh doanh và các hoạt ựộng tạo chi phắ. Một lý do khác cho các doanh nghiệp ở Nam Phi thực hiện ABC/M là ựể chăm sóc ựược khách hàng và phân tắch lợi ắch sản phẩm nhằm ra ựược các quyết ựịnh ựúng ựắn liên quan ựến lợi ắch. Tiếp ựến là do áp lực từ các nhà cung ứng và các ựối thủ cạnh tranh mà các doanh nghiệp Nam Phi thực hiện ABC/M nhằm ựể nâng cao các quyết ựịnh về giá hoặc làm ựơn giản hóa các cuộc thương lượng. Lý do cuối cùng là ựể có ựược hệ thống quản trị chi phắ kinh doanh tốt hơn [73, tr.10-11].
Năm 2005 Manoj và cộng sự tiến hành một nghiên cứu theo lối kinh nghiệm có chủ ựề là "Những thực hành quản trị chi phắ theo quá trình hoạt ựộng ở Ấn độ ựã chỉ ra rằng hệ thống ABC/M ựã thực hiện thành công ở Ấn độ bằng việc ựạt ựược thông tin chi phắ kinh doanh chắnh xác cho ựịnh giá sản phẩm, ựánh giá hàng tồn kho, phân tắch chuỗi giá trị, phân tắch chuỗi cung ứng và các quyết ựịnh về nguồn lực bên ngoài. 52,8% trong tổng số 53 doanh nghiệp ựiển hình thuộc gần 20 ngành và lĩnh vực phúc ựáp cho rằng doanh nghiệp ựã thành công khi ứng dụng mô hình trong việc ựịnh giá sản phẩm và ựánh giá hàng tồn kho. Tỷ lệ thành công trong lĩnh vực phân tắch chuỗi giá trị, phân tắch chuỗi cung ứng và các quyết ựịnh về nguồn lực bên ngoài tương ứng là 22,7% và 28,3%. Tiếp theo, các doanh nghiệp cũng cho thấy họ ựã phân tắch các dòng lợi ắch về sản phẩm, quá trình, khách hàng một cách chắnh xác hơn khi ứng dụng ABC/M. Cuộc ựiều tra ựã tiết lộ rằng 54,8% các doanh nghiệp thành công trong phân tắch lợi ắch sản phẩm chắnh xác, 24,6% phân tắch lợi ắch quá trình và 30,2% phân tắch lợi ắch khách hàng. Ngoài ra, hệ thống này còn hữu ắch cho việc ựưa ra tiêu chuẩn ựể ựo lường và dự toán ngân sách (43,4% trong tổng số ứng viên phúc ựáp) và 34% nhận ựịnh rằng hệ thống ABC/M cung cấp cái nhìn bên trong tốt hơn về quá trình sản xuất [53, tr.137].
Ở Thái Lan
Năm 2002 Chongruksut ựã khảo sát sự tiếp nhận ABC/M ở Thái Lan. Trong số 292 doanh nghiệp ựược niêm yết trên thị trường chứng khoán Thái Lan hoạt ựộng ở Băng Cốc ựược chọn ựể khảo sát thì có 101 doanh nghiệp phúc ựáp. Qua khảo sát cho thấy lý do chủ yếu các doanh nghiệp Thái Lan tiếp nhận ABC/M vì muốn tăng khả năng cạnh tranh, vì sự tăng lên của chi phắ kinh doanh và sự không có khả năng của hệ thống tắnh chi phắ kinh doanh truyền thống ựể cung cấp thông tin trong môi trường mới cũng như sự thiếu chắnh xác trong tắnh chi phắ sản phẩm của hệ thống tắnh chi phắ truyền thống [22, tr.147].
Ở Malaysia
Qua nghiên cứu ở Malaysia cho thấy, các doanh nghiệp thực hiện ABC/M chủ yếu cũng là vì tăng khả năng cạnh tranh; cạnh tranh về giá nhằm ựạt lại những thị trường ựã bị chia sẻ. Thêm vào ựó là một vấn ựề rất nghiêm trọng ựó là chi phắ làm
vượt giờ và họ nhận thấy rằng ABC/M có thể giúp họ giải quyết vấn ựề. Cuối cùng là họ mong muốn có một công cụ quản trị mới ựể giúp họ có ựược những quyết ựịnh quản trị ựúng ựắn trong môi trường kinh doanh biến ựộng ngày nay.
Theo nhận xét của cả các nhân viên kế toán và những phúc ựáp từ phắa doanh nghiệp ựược khảo sát ở các nước ựang phát triển, một vấn ựề và lý do trung tâm không thực hiện ABC/M là sự thiếu ủng hộ của các nhà quản trị (Sartorious, Eitzen và Kamala năm 2005; Chongruksut, W. 2002). Vấn ựề chủ yếu tiếp theo là việc thực hiện ABC/M gặp phải khó khăn liên quan ựến việc chọn lựa và thu thập dữ liệu, khó khăn trong việc ựịnh nghĩa các nhóm chi phắ, các chìa khóa phân bổ và khó khăn trong việc xác ựịnh mức ựộ chi tiết (Sartorious, Eitzen và Kamala năm 2005), và thiếu các nguồn lực bên trong (Chongruksut, W. 2002). Mức chi phắ cao và bản chất phức tạp khi thực hiện mô hình ABC/M cũng là một vấn ựề khiến các doanh nghiệp không thực hiện ABC/M. Một lý do nữa không thực hiện ABC/M ở các quốc gia này là nhiều doanh nghiệp nghĩ rằng ABC/M chỉ phù hợp với những doanh nghiệp sản xuất [37, tr.50].