CHƯƠNG 3 XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN ỨNG DỤNG QUẢN TRỊ CHI PHÍ KINH DOANH THEO QUÁ TRÌNH HOẠT đỘNG (ABC/M)
3.1.3.1. Môi trường kinh doanh mớ
Hội nhập kinh tế quốc tế có nhiều tiến triển quan trọng. Tổng kim ngạch xuất khẩu tăng nhanh, trên 16%/năm. Chắnh sách tự do hoá thương mại ựã tạo ựộng lực khuyến khắch các DN trong, ngoài nước tham gia trực tiếp vào các hoạt ựộng kinh doanh xuất nhập khẩu, bao gồm cả gỗ và lâm sản ngoài gỗ. Việc tham gia và thực hiện các cam kết, công ước quốc tế liên quan ựến lâm nghiệp nói chung, thương mại lâm sản nói riêng cũng như tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế ựầy ựủ hơn... ựã và ựang tạo nhiều ựiều kiện thuận lợi nhưng cũng nảy sinh không ắt thách thức cho các DN nông, lâm nghiệp trong cạnh tranh trên thị trường thế giới và ngay cả thị trường nội ựịa. Cụ thể, khi chúng ta hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới ựối với mặt hàng ựồ gỗ là các chứng chỉ về nguyên liệu. Mỹ có ựạo luật LACEY ựược bổ sung có hiệu lực từ 15/12/2008, quy ựịnh kiểm soát nguồn gốc gỗ nguyên liệu. Từ 1/4/2009 tất cả DN xuất khẩu, nhập khẩu phải nộp tờ khai về sản phẩm nhằm ựảm bảo tắnh hợp pháp. Bên cạnh ựó luật lâm nghiệp, quản trị rừng và buôn bán gỗ (gọi tắt là Luật FLEGT) ựang ựược triển khai ở tất cả các quốc gia. đặc ựiểm của FLEGT là ựòi hỏi nhà xuất khẩu phải trình bày chuỗi hành trình sản phẩm lâm sản minh bạch, rõ ràng ựể EU có thể truy xét nguồn gốc gỗ. EU còn phát ựộng "Bản thỏa thuận ựối tác tự nguyện" (VTA). đây là những rào cản rất lớn cho ngành gỗ của chúng ta. Theo phân tắch của Vụ xuất nhập khẩu - Bộ Công Thương mới ựây cho biết, nhu cầu về gỗ có chứng chỉ ựang gia tăng, nhưng Việt Nam vẫn chưa có hệ thống chứng chỉ thắch hợp. Các khách hàng (chủ yếu là EU) ngày càng ựòi hỏi các sản phẩm ựược làm từ nguồn gỗ nguyên liệu có chứng chỉ của một tổ chức như Hội ựồng các
nhà quản lý rừng (FSC). Hiện ở nước ta chưa nơi nào có chứng chỉ như vậy. Hậu quả là, ựể ựáp ứng các yêu cầu có chứng chỉ FSC, các nhà sản xuất phải nhập khẩu gỗ có chứng chỉ FSC, giá thành sản phẩm ựội lên, nên khó cạnh tranh ựược và giá trị gia tăng của ngành ựồ gỗ bị giảm sụt quá nhiều so với những quốc gia có hệ thống chứng chỉ, cho dù ựồ gỗ chế biến của Việt Nam ựang ựược ưa chuộng tại nhiều nước, cùng với những khách hàng chiến lược, thông qua những sản phẩm có chất lượng và sức cạnh tranh cao.
Thêm vào ựó, cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu cũng ựã gây ra nhiều khó khăn cho ngành CBG Việt Nam như thị trường xuất khẩu trọng ựiểm bị thu hẹp, hàng hóa tồn ựọng, giá ựầu ra giảm, dẫn tới các ựơn hàng vừa giảm, vừa khó thực hiện. Còn giải pháp kắch cầu của Chắnh phủ hiện nay với những ựiều kiện cho vay chặt chẽ, khó khăn, thời gian cho vay ngắn, khó ựưa ựồng vốn với lãi suất vay ưu ựãi ựến với với các DN. Tuy nhiên, ựây cũng có thể là cơ hội lớn cho ngành CBG tái cấu trúc lại ựể có thể ựủ năng lực cạnh tranh, ựổi mới dây chuyền công nghệ sản xuất, ựào tạo ựội ngũ quản lý, lao ựộng... và nhu cầu thay ựổi hệ thống tắnh CPKD cho phù hợp với tiến trình tái cấu trúc DN là nhu cầu tất yếu khách quan bởi muốn ựo lường ựược chi phắ ựúng cần quản trị CPKD tốt. Quản trị CPKD ra ựời xuất phát từ ý tưởng chuyển hệ thống kế toán truyền thống từ chỗ chỉ bao gồm một bộ phận thống nhất duy nhất sang hai bộ phận vừa có tắnh ựộc lập tương ựối lại vừa liên hệ với nhau là kế toán tài chắnh và quản trị CPKD vào khoảng ựầu thế kỷ XX. Quản trị CPKD nhanh chóng phát triển từ hệ thống tắnh CPKD ựầy ựủ truyền thống sang hệ thống tắnh CPKD không ựầy ựủ (từ thập niên 1950) rồi tiếp ựến cuối những năm thập niên 1980 là hệ thống tắnh CPKD theo quá trình hoạt ựộng.