I. Giáo viên giao đề cho học sinh.- học sinh làm bài.
( Kiểm tra theo đề của Sở giáo dục quảng bình)
Giáo viên quan sát - coi kiểm tra.
GV: Nguyễn Thị Thuỷ -Trờng THCS Quảng Đơng
D. H ớng dẫn học bài.
- Nắm lại các kiến thức đợc kiểm tra
- Nắm lại đặc điểm thơ tám chữ - Làm thơ tám chữ theo đề tài tự do
Tuần 18 - Tiết 87- 88 : Ngày soạn: 11/12/2010
Tập làm thơ tám chữ A.Mục tiêu bàI học : A.Mục tiêu bàI học :
- Nắm đợc đặc điểm, khả năng miêu tả của thể thơ tám chữ
- Tiếp tục tìm hiểu những bài thơ tám chữ theo đề tài tự chọn hay viết tiếp những câu thơ vào bàI thơ cho trớc
- Hồn thiện một bài thơ tám chữ của mình trình bày trớc lớp B.Chuẩn bị :
- Thầy: 1 số đoạn thơ, bài thơ 8 chữ
- Trị: Tìm hiểu, su tầm 1 bài thơ 8 chữ ngồi chơng trình C.Tiến trình bàI dạy:
Hoạt động 1: Khởi động Kiểm tra: Việc chuẩn bị của HS
? Nêu đặc điểm của thơ tám chữ luật thơ 8 chữ
Giới thiệu bài:Tiếp tục học về thể thơ 8 chữ đã học ở
trong T54
- Trả lời - Nghe
Hoạt động 2: Bài mới:
GV: Nguyễn Thị Thuỷ -Trờng THCS Quảng Đơng
GV: Nguyễn Thị Thuỷ -Trờng THCS Quảng Đơng
Cảnh cỏ hàn/ nơi nớc đọng/ bùn lầy Thú san lạn/ mơ hồ/ trong ảo mộng Chí hăng hái/ ganh đua/ đời náo động Tơi đều yêu/ , đều kiếm/, đều say mê” (Cây đàn muơn điệu – Thế Lữ) Cây bên đờng/, trụi lá/ đứng tần ngần
Khắp xơng nhánh/ chuyển/ một luồng tê tái Và giữa vờn im,/ hoa rung sợ hãi
Bao nỗi phơi pha/, khơ héo rụng rời * Nhận xét:
- Ngắt nhịp đa dạng, linh hoạt theo cảm xúc
- Cách gieo vần linh hoạt nhiều nhng chủ yêu và phổ biến nhất là vần chân (đợc gieo liên tiếp hoặc gián cách)
II.Viết thêm để hồn thiện khổ thơ 1.Yêu cầu:
- Câu mới phải cĩ 8 chữ
- Đảm bảo lơgíc về nghĩa với những câu đã cho - Lu ý gieo vần chân (liền – gián cách)
2.Viết thêm một câu:
a) Cành mùa thu đã mùa xuân nảy lộc Hoa gạo nở rồi, nở đỏ bên sơng Tơi cũng khác tơi, sau lần gặp trớc ……….. (Trớc dịng sơng - Đỗ Bạch Mai) *Gợi ý: Cĩ thể chọn - Mà sơng xa vẫn chảy…….. ? Nêu nhận xét của em về: cách ngắt nhịp, cách gieo vần trong thơ 8 chữ
GV nêu yêu cầu
HS luyện tập theo đoạn thơ mẫu GV cho
Tiết 88
D. H ớng dẫn về nhà: Tập làm thơ tám chữ theo đề tài tự chọn. Chú ý:
Cảm xúc sâu lắng. Gieo vần, đối
Tiết 88
Hoạt động1: Kiểm tra việc chuẩn bị ở nhà
Hoạt động2: Tập làm thơ tám chữ
Trình bày lần lợt các bài thơ mà các em đã làm ở nhà Các học sinh khác lắng nghe.
Hoạt động 3: Nhận xét và bình giá các bài thơ đợc đọc Hoạt động 4: Giáo viên nhận xét chung cho cả giờ học
Giáo viên GV đọc một đoạn thơ cho HS làm tiếp thành bài
*Nhớ bạn
Ta chia tay nhau phợng đỏ đầy trời
Nhớ những ngày rộn rã tiếng cời vui Và nhớ những đêm lửa trại tuyệt vời Quây quần bên nhau long lanh lệ rơi
*Nhớ trờng
Nơi ta đến hàng ngày quen thuộc thế
Sân trờng mênh mơng, nắng cũng mênh mơng Khăn quàng tung bay rực rỡ sắc hồng Nay xa bạn bè, sao thấy bâng khuâng D. H ớng dẫn về nhà:
- HD Về nhà tự làm 1 bài thơ tặng bạn theo đề tài mùa xuân. - Soạn bài: Những đứa trẻ
Đọc kĩ tác phẩm Trả lời các câu hỏi
Tuần 18 - Tiết 89 Ngày soạn: / 1/2010
Hớng dẫn đọc thêm: Những đứa trẻ
A. m ục tiêu bài dạy: Giúp h/s cảm nhận Giúp h/s cảm nhận
- Tình bạn trong sáng, ấm áp của những đữa trẻ sống thiếu tình thơng
- Tấm lịng yêu thơng, bền chặt những con ngời đồng khổ của nhà văn M. Gorơki - Cách kể chuyện đan xen các yếu tố đời thờng với các yếu tố cổ tích, sự kết hợp hài hồ tự sự (chủ yếu bằng đối thoại của nhân vật) với miêu tả là những nét nghệ thuật nổi bật của văn bản.
B. Chuẩn bị:
- chân dung nhà văn - Tác phẩm: Thời thơ ấu
C. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của giáo viên-học sinh Nội dung bài học
GV: Nguyễn Thị Thuỷ -Trờng THCS Quảng Đơng
Hoạt động1 : Khởi động
Kiểm tra: - Tĩm tắt truyện ngắn " cố hơng" ? Nêu tĩm tắt nội
dung, giá trị nghệ thuật của văn bản ? * Giới thiệu bài:
M.Goriki là đại văn hào Nga, ngời mở đầu cho VHCM Nga đầu thế kỷ XX, là 1 trong những nhà văn cĩ ảnh hởng sâu rộng cách mạng Việt Nam là tác giả của nhiều truyện ngắn, truyện vừa, tiểu thuyết, bút kí, kịch nĩi :"Thời thơ ấu" (1913) là tập 1 của tiểu thuyết tự thuật.
- Trả lời
- Nhận xét và cho điểm - Nghe
Hoạt động 2: Tìm hiểu chung
?Hãy nêu những nét chính về tác giả M.Gorơki?
?H/s xem chân dung
?G/v giới thiệu tác phẩm Thời thơ
ấu?
?Hồn cảnh ra đời của tác phẩm? ?Giáo viên nêu yêu cầu đọc, gọi h/s đọc, nhận xét, giáo viên đọc mẫu? ?Em hãy tĩm tắt nội dung đoạn trích từ các sự việc chính