- Lời thoại 3: Lời nĩi của nàn gở bến Hồng Giang
2. Kết luận: (Ghi nhớ SGK)
- Từ ngữ xng hơ: phong phú.
- Ngời nĩi tuỳ thuộc vào tính chất của tình huống giao tiếp và mối quan hệ với ngời nghe mà lựa chọn từ ngữ xng hơ
* Ghi nhớ (SGK)
Hoạt động 2: Luyện tập
- GV phân nhĩm 4 bài tập. - HS thảo luận trong nhĩm.
- Tổ chức báo cáo kết quả bài tập. - GV tổng hợp kết quả và đa ra đáp án.
- Hồn cảnh và cách xng hơ của ngời đứng đầu với nhân dân trớc 1945 nh thế nào?
ii. luyện tập Bài 1:
Cách xng hơ → gây sự hiểu lầm lễ thành hơn của cơ học viên ngời Châu Âu và vị giáo s Việt Nam.
Bài 2:
Dùng “chúng tơi” trong văn bản khoa học → tăng tính khách quan và thể hiện sự khiêm tốn của tác giả.
(Cĩ bài chỉ dùng “tơi” hợp).
Bài 3:
Cách xng hơ của Giĩng: Ơng – ta ⇒ Giĩng là 1 đứa trẻ khác thờng.
Bài 4:
Vị tớng gặp thầy xng “em” → lịng biết ơn và thái độ kính cẩn với ngời thấy.
⇒ Truyền thống “tơn s trọng đạo”
Bài 5: (Bài tập về nhà)Tơi - đồng bào ⇒ cảm giác gần gũi thân thiết đánh dấu một bớc ngoặt trong quan hệ giữa lãnh tụ và nhân dân trong một đất nớc dân chủ.
D .
H ớng dẫn học sinh học bài ở nhà
- Nắm vững tồn bộ kiến thức tiết học; Làm bài tập cịn lại. - Soạn: Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp.
Đọc kĩ các ví dụ Trả lời các câu hỏi
Nghiên cứu phần luyện tập
Tuần 4 - Tiết 19 Ngày soạn: 8/9/2010
GV: Nguyễn Thị Thuỷ -Trờng THCS Quảng Đơng