1. Thuật ngữ là những từ biểu thị khái niệm khoa học, cơng nghệ và đợc dùng trong các văn bản khoa học, cơng nghệ.
Biệt ngữ xã hội: Là những từ đợc dùng trong một tầng lớp xã hội nhất định.
2. Vai trị thuật ngữ: Chúng ta đang sống trong thời đại khoa học, cơng nghệ phát triển mạnh mẽ. Trình độ dân trí của ngời Việt khơng ngừng đợc nâng cao. Nhu cầu giao tiếp và nhận thức của mọi ngời về những vấn đề khoa học, cơng nghệ tăng lên → thuật ngữ ngày càng trở lên quan trọng.
3. Biệt ngữ xã hội: một vé (một trăm USD) vào cầu, sập tiệm, nhìn đểu, đầu gấu, bảo kê
V. Trau dồi vốn từ
1. Cách trau dồi vốn từ:
- Hiểu nghĩa của từ và cách dùng từ
- Rèn luyện để biết thêm những từ cha biết làm tăng vốn từ.
2. Giải thích nghĩa của từ.
- Bách khoa tồn th: từ điển bách khoa, ghi đầy đủ tri thức của các ngành
- Bảo hộ mậu dịch: (chính sách) bảo vệ sản xuất trong nớc chống lại sự cạnh tranh của hàng hố nớc ngồi trên thị trờng nớc mình
- Dự thảo: thảo ra để đa thơng qua (ĐT) bản thảo để đa thơng qua (DT)
GV: Nguyễn Thị Thuỷ -Trờng THCS Quảng Đơng
Thảo luận: Giải thích nghĩa của
từ?
? Sửa lổi dùng từ?
- Đại sứ quán: cơ quan đại diện chính thức và tồn diện của một nhà nớc ở nớc ngồi do một đại sứ đặc mệnh tồn quyền đứng đầu
- Hậu duệ: con cháu ngời đã chết
- Khẩu khí: Khí phách con ngời tốt ra từ lời nĩi - Mơi sinh: mơi trờng của sinh vật
3. Sửa lỗi
a. Sai từ béo bổ = béo bở (mang lại nhiều lợi nhuận) b. Sai từ đạm bạc = tệ bạc (khơng nhớ gì ơn nghĩa) c. Sai từ tấp nập = tới tấp (liên tiếp, dồn dập)
D.
H ớng dẫn học bài:
- Ơn lại các khái niệm - Làm các bài tập cịn lại
Soạn bài: Nghị luận trong văn bản tự. Đọc kỹ các ví dụ
Trả lời câu hỏi SGK
Tuần 10 - tiết 50 Ngày soạn: 20/10/2010
Nghị luận trong văn bản tự sự
A.
Mục tiêu cần đạt
- Giúp hs hiểu thế nào là nghị luận trong văn bản tự sự, vai trị và ý nghĩa của yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự.
- Luyện tập nhận diện các yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự và viết đoạn văn tự sự cĩ sử dụng các yếu tố nghị luận.
B. Chuẩn bị:
- GV: Soạn bài
- HS: Tỡm hieồu caực vớ dú trong SGK
c.Tiến trình dạy học
Hoạt động của giáo viên-học sinh Nội dung bài học
Hoạt động 1: Khởi động
*kliểm tra bài cũ: Thế nào là miêu tả nội tâm trong văn bản
tự sự . Các cách miêu tả nội tâm
* Daĩn vaứo baứi mụựi: Coự theồ noựi trong tửù sửù gần nhử coự taỏt caỷ caực phửụng thửực bieồu ủát, vỡ tửù sửù chớnh laứ bửực tranh gần guừi nhaỏt vụựi cuoọc soỏng. Maứ cuoọc soỏng thỡ heỏt sửực ủa dáng, phong phuự, vụựi ủầy ủuỷ taỏt caỷ caực tỡnh huoỏng, caỷnh ngoọ, taỏt caỷ caực kieồu nhãn vaọt, caực maĩu ngửụứi ta vaĩn thửụứng gaởp haống ngaứy. ẹeồ taọp trung khaộc hoá kieồu nhãn vaọt hay trieỏt lớ, hay suy nghú, traờn trụỷ, về lớ tửụỷng, về cuoọc ủụứi, về yẽu gheựt, buồn vui,…ngửụứi ta thửụứng duứng caực yeỏu toỏ nghũ luaọn ủeồ tõ ủaọm tớnh caựch nhãn vaọt maứ mỡnh muựõn khaộc hoá.Baứi hóc
-Trả lời
- Nhận xét và cho điểm - Nghe
GV: Nguyễn Thị Thuỷ -Trờng THCS Quảng Đơng
hõm nay seừ giuựp ta tỡm hieồu vai troứ cuỷa yeỏu toỏ nghũ luaọn trong vaờn baỷn tửù sửù.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới - Hs đọc ví dụ
?Xác định luận điểm (vấn đề) trong hai ví dụ trên?
?Để làm rõ luận điểm đĩ ngời nĩi đa ra luận cứ gì? lập luận ntn?Các câu văn trên thuộc loại câu gì?
?Chỉ ra các từ lập luận trong đoạn trích?
? Yếu tố nghị luận trên làm cho đoạn văn sâu sắc ntn?
?Cách lập luận của Kiều thể hiện qua câu thơ nào? Đĩ là cách lập luận ntn? ?Trong cơn "hồn lạc phách xiêu" Hoạn Th vẫn biện minh cho mình bằng một đoạn lập luận xuất sắc, em hãy chỉ rõ?
? Với cách lập luận trên Hoạn Th đã đặt mình vào tình thế ntn?
?Từ hai ví dụ trên em hãy tìm các dấu hiệu và đặc điểm của yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự?
? Tác dụng yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự?
- Hs đọc ghi nhớ
I. Tìm hiểu yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự
1. Xét ví dụ:
Những câu thể hiện tính chất nghị luận: a. Trừ câu: Chao ơi
b. Đàn bà dễ cĩ mấy tay. ...
Cịn nhờ lợng bêt thơng bài nào chăng
- Luận điểm:
a. Nếu ta khơng cố tìm mà hiểu những ngời xung quanh thì ta khơng thể hiểu đợc họ.
- Luận cứ:
+ Vợ tơi khơng ác, nhng sở dĩ thị trở nên ích kỷ, tàn nhẫn là vị thị qúa khổ.
+ Khi ngừời ta đau chân thì chỉ nghĩ đến cái chân đau.
+ Khi ngời ta khổ quá thì ngời ta khơng cịn nghĩ đến ai đợc nữa.
+ Vì cái bản tính tốt của ngời ta bị những nỗi lo lắng, đau buồi ích kỉ che lấp mất.