Sự biến đổi và phát triển nghĩa của từ ngữ.

Một phần của tài liệu giáo Ngữ văn 9 kì I (Trang 42 - 44)

nhiều nghĩa trên cơ sở một nghĩa gốc

B.

Chuẩn bị của GV và HS:

- GV: Soạn bài và đọc tài liệu tham khảo;

- HS: Đọc và chuẩn bị bài ở nhà; tham khảo tài liệu cĩ liên quan đến bài học.

C.

Tổ chức hoạt động dạy học

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Khởi động * Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là cách dẫn trực tiếp,

cách dẫn gián tiếp?

* Giới thiệu bài: Ngõn ngửừ laứ moọt hieọn tửụùng xaừ hoọi. Noự khõng ngửứng bieỏn ủoồi theo sửù vaọn ủoọng cuỷa xaừ hoọi. Sửù phaựt trieồn cuỷa Tieỏng Vieọt cuừng nhử ngõn ngửừ noựi chung, ủửụùc theồ hieọn trẽn caỷ ba maởt: ngửừ ãm, tửứ vửùng, ngửừ phaựp. Baứi hóc hõm nay giuựp chuựng ta hieồu roừ về sửù phaựt trieồn cuỷa Tieỏng Vieọt về maởt tửứ vửùng.

- Trả lời câu hỏi

- Nhận xétvà cho điểm - Nghe

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức

HS đọc bài “Cảm tác vào nhà ngục Quảng Đơng”.

?Từ “kinh tế” cĩ nghĩa là gì? Ngày nay nghĩa đĩ cịn dùng nữa khơng?

I. Sự biến đổi và phát triển nghĩa của từ ngữ. từ ngữ.

1. Ví dụ:

* Ví dụ 1 -"Kinh tế" : Cĩ nghĩa là kinh bang tế thế: lo việc nớc việc đời. Cả câu thơ ý nĩi tác giả ơm ấp hồi bão trơng coi việc nớc, cứu giúp ng- ời đời.

- Hiện nay hiểu theo nghĩa: Tồn bộ hành động của con ngời trong lao động sản xuất, trao đổi, phân phối và sử dụng của cải vật chất làm ra.

GV: Nguyễn Thị Thuỷ -Trờng THCS Quảng Đơng

?HS đọc mục 2 và 2 yêu cầu chỉ ra nghĩa của từ xuân, tay trong mỗi trờng hợp. Từ nào là nghĩa gốc, từ nào là nghĩa chuyển?

?Theo em từ xuân, tay phát triển nghĩa theo phơng thức nào?

GV phân biệt ẩn dụ từ vựng và ẩn dụ tu từ bằng các ví dụ mắt, tay.

?Nhận xét gì về nghĩa của từ theo sự phát triển của thời gian?

HS rút rakết luận và đọc ghi nhớ (SGK)

=>Nghĩa của từ khơng phải bất biến. Nĩ cĩ thể thay đổi theo thời gian. Cĩ những nghĩa cũ mất đi và cĩ những nghĩa mới đợc hình thành.

* Ví dụ 2 :

-"Xuân"

Xuân 1 : Mùa chuyển tiếp từ đơng sang hạ, đợc coi là mở đầu của năm

- Xuân 2: cĩ nghĩa tuổi trẻ (nghĩa chuyển) - theo phơng thức ẩn dụ

-Tay

Tay 1: Bộ phận phía trên của cơ thể ngời, từ vai đến các ngĩn dùng để cầm, nắm (nghĩa gốc) -Tay2: Ngời chuyên hoạt động hay giỏi về một mơn, một nghề nào đĩ (kẻ buơn ngời)

- Phơng thức hốn dụ

2. Kết luận (ghi nhớ SGK)

- Nghĩa của từ phát triển: từ nghĩa gốc phát triển thành nghĩa chuyển.

- Cĩ hai phơng thức phát triển nghĩa của từ vựng là ẩn dụ và hốn dụ.

Hoạt động 3: Hớng dẫn luyện tập Bài 1:

- HS xác định yêu cầu bài tập.

- HS xác định nghĩa gốc, nghĩa chuyển và phơng thức chuyển nghĩa.

Bài 2 - 3 chia 2 nhĩm.

Gọi HS lên bảng trình bàBài 4:

- GV cho ví dụ minh hoạ mẫu 1 ví dụ.

- Cho 4 tổ làm 4 ví dụ.

Bài 5: (Bài tập về nhà)

HS xác định yêu cầu bài tập.

II. Luyện tập.

Bài 1:- Chân 1: Nghĩa gốc.

- Chân 2: chuyển hốn dụ. - Chân 3: chuyển ẩn dụ. - Chân 4: chuyển ẩn dụ.

Bài 2: Trà trong các tên gọi → nghĩa chuyển.

Bài 3:

Đồng hồ điện ... những khí cụ để đo cĩ bề mặt giống đồng hồ.

Bài 4:

Ví dụ: - Sơng núi nớc Nam vua Nam ở. Ơng vua dầu lửa là ngời ở Irắc.

Bài 5:

Từ “Mặt trời” trong lăng ẩn dụ tu từ→cĩ nghĩa lâm thời.

d.

H ớng dẫn học sinh học bài ở nhà

- Nắm vững tồn bộ kiến thức tiết học; Làm bài tập cịn lại. - Soạn bài: Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh.

Đọc kỹ tác phẩmvà phần chú thích Trả lời các câu hỏi

GV: Nguyễn Thị Thuỷ -Trờng THCS Quảng Đơng

=====================================================

Tuần 5 - tiết 22 Ngày soạn : 13/9/2010

Chuyện cũ trong phủ chúa trịnh

(Trích Vũ trung tuỳ bút - Phạm Đình Hổ) A. Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Thấy đợc cuộc sống xa hoa của vua chúa, quan lại phong kiến trong xã hội cũ.

- Thấy đợc nghệ thuật viết tuỳ bút bằng lối ghi chép sự việc cụ thể, chân thực, sinh động.

B.

Chuẩn bị của GV và HS:

- GV: Soạn bài và đọc tài liệu tham khảo;

- HS: Đọc và chuẩn bị bài ở nhà; tham khảo tài liệu cĩ liên quan đến bài học.

C.

Tổ chức hoạt động dạy học

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Khởi động

*Kiểm tra bài cũ: Phân tích các nguyên nhân dẫn đến cái

chết bi thảm của Vũ Nơng?

*Giới thiệu bài: Đây là tphẩm ghi chép lại cuộc sống xa hoa

trong phủ chúa và sự lũng loạn của bè lũ quan lại cậy quyền.

- Trả lời

- Nhận xét và cho điểm - Nghe

Hoạt động 1: Tìm hiểu chung văn bản

- GV cho hs tìm hiểu về tác giả và tác phẩm “Vũ trung tuỳ bút” – “Chuyện cũ trong Phủ Chúa Trịnh”.

- Học sinh phát biểu dựa vào chú thích SGK, giáo viên giới thiệu thêm.

?Xác định thể loại của văn bản ? Tác giả kể theo ngơi kể nào? GV nhắc lại k/niệm thể tuỳ bút. ?Văn bản cĩ thể đợc chia thành mấy phần? Nội dung từng phần.

I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả

- Phạm Đình Hổ ( 1768 – 1839 ) tên chữ là Tùng Niên hoặc Bỉnh Trực, hiệu Đơng Dã Tiều, quê ở tỉnh Hải Dơng, là một nho sĩ sống vào thời triều đại phong kiến khủng hoảng nên cĩ t tởng ẩn c.

- “Vũ trung tuỳ bút” (ghi chép tuỳ bút viết trong ma) đợc viết vào đầu thời Nguyễn, gồm 88 mẩu chuyện nhỏ là một tác phẩm nổi tiếng của ơng; là kí thác tâm sự bất đắc chí của một nho sĩ khơng gặp thời, tác phẩm đã ghi lại một cách sinh động, hấp dẫn hiện thực đen tối của lịch sử nớc ta thời đĩ.

2. Tác phẩm Chuyện cũ trong Phủ Chúa Trịnh

- Là 1/ 88 truyện ghi chép về cuộc sống và sinh hoạt ở phủ chúa thời Thịnh Vơng Trịnh Sâm (1742 – 1782), một vị chúa nổi tiếng thơng minh, quyết đốn và kiêu căng xa xỉ, càng về cuối đời càng bỏ bê triều, đắm chìm trong xa hoa, hởng lạc cùng Đặng Thị Huệ.

3. Cách thức tổ chức văn bản

- Thể loại: Tuỳ bút.

Một phần của tài liệu giáo Ngữ văn 9 kì I (Trang 42 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(166 trang)
w