GV chốt lại nội dung bài học

Một phần của tài liệu giáo Ngữ văn 9 kì I (Trang 29 - 31)

- Hớng dẫn và yêu cầu HS làm hồn chỉnh bài tập; tập xây dựng các đoạn hội thoại. - Chuẩn bị bài: Viết bài tập làm văn số I (Văn thuyết minh)

Tham khảo các đề trong SGK Lập dàn bài

=========================================

TUần 3 - Tiết14- 15 Ngày soạn 3 /9 /2010

Viết bài Tập làm văn số I - Văn thuyết minh minh

A. Mục tiêu bài dạy: Giúp học sinh:

- Việt đợc bài văn thuyết minh theo yêu cầu cĩ sử dụng biện pháp nghệ thuật và miêu tả một cách hợp lý và cĩ hiệu quả.

B. Chuẩn bị:

- Giáo viên: Đề - Đáp án.

- Học sinh: Ơn các kiến thức đợc học về văn thuyết minh, sử dụng một số

biện pháp nghệ thuật, sử dụng yếu tố miêu tả trong văn thuyết minh. ; tham khảo tài liệu cĩ liên quan đến bài kiểm tra.

C. Tiến trình bài dạy:

* Hoạt động 1: Khởi động:

1 Kiểm tra sự chuẩn bị cho giờ học của học sinh.2Bài mới: Giới thiệu bài: 2Bài mới: Giới thiệu bài:

Trong những giờ học trớc, các em đã đợc tìm hiểu việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh cũng nh sử dụng yếu tố miêu tả nh thế nào vào văn bản thuyết minh cho cĩ hiệu quả. Giờ hơm nay, chúng ta sẽ vận dụng những kiến thức đĩ vào tạo lập một văn bản thuyết minh hồn chỉnh.

* Hoạt động 2: Bài học: I- Đề bài: Cây lúa việt nam II-Yêu cầu chung:

1.Nội dung:

- Kiểu văn bản: Thuyết minh.

- Đối tợng thuyết minh: Cây lúa Việt Nam. - Cần chú ý tới các đặc điểm của đối tợng:

+ Đặc điểm về mặt sinh học (Thuộc loại câymột lá mầm, rễ chùm, a sống ở những vùng đầm lầy,).

+ Quá trình sinh trởng của cây lúa (Mạ  trởng thành,).

GV: Nguyễn Thị Thuỷ -Trờng THCS Quảng Đơng

+ Là cây cung cấp lơng thực cho đời sống con ngời,

+ Trớc đây, cây lúa cung cấp lơng thực cho con ngời ở phạm vi trong nớc, những từ khi thế giới với xu hớng tồn cầu hố thì cây lúa cịn là nguồn cung cấp lơng thực để xuất khẩu (Việt Nam là nớc xuất khẩu gạo đứng thứ 2trên thế giới sau Thái Lan gĩp phần đa nền kinh tế nớc nhà tăng lên,

 Vận dụng vốn tri thức ở các lĩnh vực: Sinh hố, địa lý, lịch sử, văn hố-xã hội.

2.Hình thức:

Học sinh cần xác đinh đúng yêu cầucảu đề bài.

- Bài làm cĩ bố cục rõ ràng, logic, kết hợp biện pháp nghệ thuật, yếu tố miêu tả - Trình bày sạch sẽ, khoa học, chữ viết đúng chính tả

3 Thái độ

- Nghiêm túc, tích cực.

- Thể hiện đợc vốn tri thức của bản thân với cây lúa ở đất nớc mình

- Đồng thời thể hiện thái độ quý trọng lồi câykhơng những là nguồn cung cấp lơng thực nuơi sống con ngời mà cịn gĩp phần phát triển kinh tế đất nớc.

III-Đáp án chấm: 1.Mở bài: (1 điểm).

Giới thiệu chung về cây lúa Việt Nam.

2.Thân bài: (7 điểm).

Thuyết minh cụ thể ở các mặt sau:

- Cây lúa-đặc điểm bên ngồi của nĩ (Rễ, thân, lá, hoa, hạt ) - Quá trình phát triển của cây lúa : Hạt lúa mạ

- Phân loại: Lúa nếp, lúa tẻ (Lại cĩ nhiều loại). - Cách chăm bĩn cho loại cây này.

- Các vựa lúa lớn ở nớc ta: Đơng bằng sơng Cửu Long, đơng bằng sơng Hồng - Cung cấp lơng thực cho con ngời, cho gia súc

- Cây lúa cịn là nguồn cung cấp mặt hàng xuấtkhẩu (Nớc ta là nớc xuất khẩu gạo thứ 2 trên thế giới sau Thái Lan) gĩp phần phát triển kinh tế đất nớc

3.Kết bài: (1,5 điểm).

Sức sống và sự gắn bĩ của cây lúa với con ngời Việt Nam * Biểu điẻm:

- Bài làm đủ ý, diễn đạt lu lốt  Tối đa. - Bài làm đủ ý, cịn mắc lỗi: 7  8 điểm. - Cịn lại tuỳ mức độ  cho điểm.

D.

H ớng dẫn học ở nhà

- Thu bài + Nhận xét giờ viết bài. - Hớng dẫn học sinh về nhà:

Soạn văn bản Chuyện ngời con gái Nam Xơng. Đọc kỹ văn bảni

Trả lời các câu hỏi

Ngày 6 /9/ 2010 .

Ký giáo án đầu tuần

GV: Nguyễn Thị Thuỷ -Trờng THCS Quảng Đơng

Tổ trởng : Lê Thanh.

=============================================

Tuần 4 - Tiết 16-17 Ngày soạn 6 /9 / 2010 Chuyện ngời con gái Nam Xơng

( Trích Truyền kì mạn lục) A.Mục tiêu : Giúp học sinh:

- Cảm nhận đợc vẻ đẹp tâm hồn truyền thống của ngời phụ nữ Việt Nam và số phận nhỏ nhoi bi thảm của họ dới chế độ phong kiến.

- Thấy đợc sự thành cơng về nghệ thuật của tác giả trong việc dựng truyện, dựng nhân vật kết hợp với tự sự - trữ tình và kịch, sự kết hợp những yếu tố kì ảo với những tình tiết cĩ thực, tạo nên vẻ đẹp riêng của loại truyện truyền kì.

- Rèn kĩ năng cảm thụ phân tích truyện truyền kì.

B.Chuẩn bị của GV và HS :

- GV: Soạn bài và đọc tài liệu tham khảo;

- HS: Đọc và chuẩn bị bài ở nhà; tham khảo tài liệu cĩ liên quan đến bài học.

C.Tiến trình lên lớp:

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Khởi động * Kiểm tra bài cũ: Những nhiệm vụ mà cộng

đồng quốc tế phải thực hiện để bảo vệ trẻ em *Giới thiệu bài:: ễÛ lụựp 8, chuựng ta ủửụùc tỡm

hieồu moọt soỏ theồ loái cuỷa vaờn hóc trung ủái nhử Hũch, Caựo … Hõm nay chuựng ta seừ ủửụùc tỡm hieồu moọt theồ loái khaực: Truyền kỡ qua Chuyeọn ngửụứi con gaựi Nam Xửụng cuỷa taực giaỷ Nguyeĩn Dửừ. ẹồng thụứi thaỏy ủửụùc ủửực tớnh truyền thoỏng vaứ soỏ phaọn oan traựi cuỷa ngửụứi phú nửừ Vieọt Nam dửụựi cheỏ ủoọ phong kieỏn cuứng vụựi nhửừng thaứnh cõng về ngheọ thuaọt keồ chuyeọn cuỷa taực giaỷ.

- Trả lời

- Nhận xét và cho điểm bạn - Nghe

Hoạt động 2: Tìm hiểu chung văn bản ?Giới thiệu khái quát những nét chính

về tác giả Nguyễn Dữ?

- HS đọc tiếp phân biệt đoạn tự sự và lời đối thoại, đọc diễn cảm phù hợp với từng nhân vật trong từng hồn cảnh. - GV hớng dẫn kể tĩm tắt (Câu chuyện kể về ai? về sự việc gì?)

?Giới thiệu khái quát về tác phẩm Truyền kỳ mạn lục và truyện Chuyện ngời con gái Nam Xơng?

I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả Nguyễn Dữ

- Sống ở thế kỉ 16 quê ở tỉnh Hải Dơng.

- Học rộng tài cao, nhng chỉ làm quan một năm rồi xin nghỉ để về nhà nuơi mẹ già và viết sách, sống ẩn dật.

2. Tác phẩm:

Một phần của tài liệu giáo Ngữ văn 9 kì I (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(166 trang)
w