Rèn luyện kĩ năng nhận diện và tập kết hợp các yếu tố này trong khi đọc văn cũng nh khi viết văn.
B.
Chuẩn bị: - GV: Baứi soán- Baỷng phú ghi vớ dú tỡm hieồu baứi - HS: Xem tỡm hieồu baứi
C.
Tiến trình bài dạy
Hoạt động của giáo viên-học sinh Nội dung bài học
Hoạt động1: Khởi động
* Kiểm tra bài cũ: Trong VBTS ta thờng vận dụng những
ngơi kể nào? Các ngơi kể đĩ cĩ tác dụng gì?
* Daĩn vaứo baứi mụựi: Ai cuừng bieỏt tửù sửù laứ keồ lái sửù vieọc, thuaọt lái sửù vieọc dieĩn ra nhử theỏ naứo. Nhửng ai laứ ngửụứi keồ chuyeọn? Ngửụứi keồ xuaỏt hieọn ụỷ ngõi naứo, xửng laứ gỡ? Coự nghúa laứ sửù vieọc aỏy ủửụùc nhỡn nhaọn qua con maột (ủieồm nhỡn) cuỷa ai? Ngửụứi
- Trả lời
- Nhận xét và cho điểm bạn - Nghe
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
- Học sinh đọc đoạn văn trích trang 192
?Đoạn trích kể về ai? và về sự việc gì? ? Ai là ngời kể về các nhân vật và sự việc trên?
? Chuyện đợc kể theo ngơi thứ mấy? (Ngơi thứ 3)
? Nếu ngời kể là một trong 3 nhân vật trên, thì ngơi kể và lời văn sẽ ntn? ? Những câu "giọng cời nhng đầy tiếc rẻ"
I. Vai trị của ng ời kể chuyện trong VBTS: VBTS:
1.Ví dụ : SGK 2. Nhận xét:
→ Đoạn trích kể về phút chia tay giữa ngời hoạ sĩ già, cơ gái và anh thanh niên.
→ Ngời kể về phút chia tay giấu mặt, khơng phải là 1 trong 3 nhân vật đã nĩi tới.
Vì thế cả 3 nhân vật trong đoạn văn dều trở thành đối tợng miêu tả một cách khách quan: + Anh thanh niên vừa gào, kêu lên
+ Cơ kĩ s đỏ mặt
+ Ngời hoạ sĩ già quay lại.
→ Thay đổi: ND: phải xng "tơi" hoặc xng tên một trong 3 nhân vật đĩ kể lại chuyện.
→ Là nhận xét của ngời kể chuyện về anh thanh niên và suy nghĩ của anh ta. Ngời kể chuyện nh
GV: Nguyễn Thị Thuỷ -Trờng THCS Quảng Đơng
"Những con ngời sắp phải xa ta' là nhận xét của ngời nào, về ai?
? Căn cứ vào chủ thể đứng ra kể chuyện đợc miêu tả, ngơi kể, điểm nhìn và lời văn, em rút ra nhận xét gì? ?Vậy trong VBTS, ngồi hình thức kể chuyện theo ngơi kể thứ nhất cịn cĩ ngơi kể nào?
? Kể chuyện theo ngơi thứ 3 cĩ vai trị gì?
?H/s đọc yêu cầu bài tập ?
? So sánh với đoạn trích của Nguyễn Thành Long vừa phân tích ở trên để rút ra hững nhận xét về sự giống nhau và khác nhau.
? Ngời kể chuyện ở đây là ai?
? Ngơi kể này cĩ u điểm gì và cĩ hạn chế gì so với ngơi kể ở đoạn trên? ?H/s đọc yêu cầu bài tập 2?
đã nhập vào nhân vật anh thanh niên để nĩi hộ suy nghĩ và tình cảm của anh ta câu nĩi đĩ vang lên khơng chỉ nĩi hộ anh thanh niên mà là tiếng lịng của rất nhiều ngời trong tình huống đĩ. Nếu đĩ là câu nĩi trực tiếp của anh thanh niên thì tính khái quát sẽ bị hạn chế rất nhiều.
→ Nh vậy ngời kể câu chuyện ở đây dờng nh thấy hết và biết tất mọi việc, mọi ngời mọi hành động, tâm t tình cảm của nhân vật.
3. Ghi nhớ ( H/s đọc SGK)II. Luyện tập: II. Luyện tập:
1. Bài tập 1
- Là nhân vật "tơi" (ngơi thứ nhất). Đĩ là chú bé kể lại cuộc gặp gỡ cảm động với ngời mẹ của mình sau những ngày xa cách.
- Ưu điểm: giúp ngời kể đi sâu vào tâm t tình cảm, miêu tả đợc những diễn biến tâm lí tinh vi, phức tạp đang diễn ra tâm hồn nhân vật "tơi" - Hạn chế: khơng miêu tả đợc những diễn biến nội tâm của nhân vật "ngời mẹ", tính khách quan khơng cao, lời văn trần thuật dễ nhàm chán, đơn điệu.
2. Bài tập 2
Hãy chọn một trong ba nhân vật (ngời hoạ sĩ, anh thanh niên, cơ kĩ s nơng nghiệp) sau đĩ chuyển đoạn văn trích ở mục 1 thành một đoạn khác sao cho nhân vật, sự kiện, lời văn và cách kể phù hợp với ngơi thứ nhất.
D. H ớng dẫn về nhà Ngày 15 /11/ 2010. Ơn tập những nội dung đã học Ký giáo án đầu tuần
- Soạn bài Chiếc lợc ngà
Đọc kĩ văn bản
Tĩm tắt văn bản Tổ trởng : Lê Thanh Trả lời câu hỏi SGK ==================================================
GV: Nguyễn Thị Thuỷ -Trờng THCS Quảng Đơng
Tuần 15 - Tiết 71- 72 Ngày soạn: 19/11/2010
Chiếc lợc ngà
Nguyễn Quang Sáng
A.
Mục tiêu cần đạt:
- Giúp học sinh cảm nhận đợc tình cha con sâu lặng trong hồn cảnh éo le của cha con ơng Sáu trong truyện.
- Luyện kĩ năng đọc diễn cảm, biết phát hiện những chi tiết nghệ thuật đáng chú ý trong truyện ngắn.
B.
Chuẩn bị:
- GV : Soạn bài, nghiên cứu những điều cần lu ý ở SGV - HS : Soạn bài theo hớng dẫn
C.
Tiến trình bài dạy: Tiết: 71
Hoạt động của giáo viên-học sinh Nội dung bài học
Hoạt động1: Khởi động
* Kiểm tra bài cũ: Suy nghĩ của em về nhân vật anh
thanh niên?
* Daĩn vaứo baứi mụựi: Laứ moọt trong nhửừng cãy buựt
truyeọn ngaộn tửứng gaộn boự vụựi maỷnh ủaỏt Nam Boọ, õng hầu nhử chổ vieỏt về cuoọc soỏng vaứ con ngửụứi Nam Boọ trong chieỏn tranh vaứ sau hoaứ bỡnh. Moọt trong nhửừng truyeọn ngaộn tiẽu bieồu theồ hieọn tỡnh caỷm cha con heỏt sửực caỷm ủoọng trong thụứi chieỏn tranh: Chieỏc lửụùc ngaứ
cuỷa nhaứ vaờn Nguyeĩn Quang Saựng
- Trả lời
- Nhận xét và cho điểm bạn - Nghe
Hoạt động 2: Tìm hiểu chung
? Nêu những hiểu biết của em về tác giả?
? Hồn cảnh ra đời của tác phẩm? ? Hãy tĩm tắt tác phẩm?
? Nêu tình huống truyện?
I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả:
Nguyeĩn Quang Saựng (1932) quẽ An Giang. Laứ moọt cãy buựt chuyẽn truyeọn ngaộn trong thụứi kỡ khaựng chieỏn choỏng Mú.
2. Tác phẩm:
- Truyện đợc viết năm 1966 khi tác giả hoạt động ở chiến trờng Nam Bộ trong thời cuộc và đợc đa vào tập truyện cùng tên.
3. Tĩm tắt
4. Cách thức tổ chức văn bản
- Theồ loái: truyeọn ngaộn
- Tình huống truyện
GV: Nguyễn Thị Thuỷ -Trờng THCS Quảng Đơng
Tình huống 1: anh Sáu về thăm nhà, bé Thu khơng nhận cha, đến lúc hiểu ra sự thật thì cha con phải chia tay.→ Tình huống cơ bản
Tình huống 2: anh Sáu ở chiến khu làm clợc để tặng con, chua kịp trao đã hy sinh.
Hoạt động 3: Tìm hiểu chi tiết
? Tâm trạng của bé Thu khi ơng Sáu gọi đợc thể hiện qua chi tiết nào? ? Chi tiết đĩ thể hiện tâm trạng gì? ? Khi ơng Sáu gọi “ Ba đây con”, bé Thu cĩ những biểu hiện nào?
? Chi tiết đĩ thể hiện tâm trạng gì? ? Tìm những chi tiết thể hiện thái độ của bé Thu những ngày ơng Sáu ở nhà?
? Những đặc sác về nghệ thuật?
? Những chi tiết đĩ thể hiện tính cách của bé Thu nh thế nào?
? Theo em, hành động bé Thu khơng nhận cha cĩ đáng trách khơng?
( Khơng. Vì nĩ cịn quá nhỏ khơng hiểu đợc tình cảnh khắc nghiệt của chiến tranh. Nĩ cha hiểu nguyên do của vết sẹo dữ dằn trên mặt anh Sáu vì nĩ thấy anh Sáu khác với tấm hình ba nĩ mà nĩ đợc biết)
?Phản ứng tâm lý đĩ chứng tỏ gì về cá tính và tình cảm của em?
II. Phân tíchvăn bản
1. Diễn biến tâm lí của bé Thu
a. Trớc khi nhận ra ơng Sáu là cha.
- Nghe gọi, con bé giật mình, trịn mắt nhìn. Nĩ ngơ ngác lạ lùng.
→ Sự ngạc nhiên bất ngờ.
- Con bé thấy lạ quá, mặt nĩ bỗng tái đi rồi vụt chạy và kêu thét lên: Má! Má!
→ Lo lắng và sợ hãi.
- Bé Thu chẳng bao giờ chịu gọi một tiếng "ba" - Những ngày ơng Sáu ở nhà: nĩi trống khơng với ơng Sáu:
+ Vơ ăn cơm + Cơm chín rồi
+ Cơm sơi rồi, chắt nớc giùm cái + Cơm sơi rồi, nhão bây giờ! - Hất trứng cá mà ơng gắp cho.
- Bị anh Sáu tức giận đánh một cái thì bỏ về bà ngoại, mét với bà ngoại.
- Khi xuống xuồng cịn cố ý khua dây cột xuồng kêu rổn rảng thật to.
NT: Miêu tả tâm lý Tạo tình huống
Xây dựng tính cách nhân vật
→ Ương bớng, ngang ngạnh, cự tuyệt một cách quết liệt trớc tình cảm của anh Sáu.
Phản ứng của bé Thu càng chứng tỏ em là đứa bé cĩ cá tính mạnh mẽ và cĩ tình cảm sâu sắc, chân thật, em chỉ yêu ba khi tin chắc ngời đĩ đúng là ba của mình. D. H ớng dẫn học bài - Đọc kỹ văn bản, tĩm tắt văn bản. - Nắm vững nội dung đã học + Nhân vật bé Thu Tiết 72:
Hoạt động của giáo viên-học sinh Nội dung bài học
GV: Nguyễn Thị Thuỷ -Trờng THCS Quảng Đơng
Hoạt động 1: Khởi động
Kiểm tra bài cũ: Nêu tình huống của câu chuyện,
phản ứng nhân vật Bé Thu trớc khi nhận ra ơng sáu là cha.
Hoạt động 2: Tìm hiểu chi tiết văn bản
? Những chi tiết thể hiện tình cảm của bé Thu khi nhận ra ơng Sáu là cha?
? Đặc sắc về nghệ thuật?
? Những chi tiết cho thấy điều gì đã dồn nén ở bé Thu bấy lâu nay biùng ra mạnh mẽ nh vậy?
? Diễn biến tâm lý đĩ thể hiện tâm lý của bé Thu thể hiện tình cảm với ba nh thế nào?
?Tâm trạng khi nhìn thấy con? ?Tâm trạng khi con bỏ chạy?
? Những ngày ở nhà, bé Thu khơng gọi ba?
? Khi con nhận ra cha? ? Khi ở chiến khu?
? Đặc sắc về nghệ thuật?
? Những chi tiết đĩ thể hiện tình cảm của ơng đối với con nh thế nào?
b. Khi nhận ra ng ời cha .
- Bỗng nĩ kêu thét lên: Ba...a...a...ba!
- Vừa kêu vừa chạy. Nhanh nh con sĩc, nĩ chạy thĩt lên và dang tay ơm chặt lấy cổ ba nĩ.
- Hơn ba nĩ cùng khắp: hơn tĩc, cổ, vai, cả vết thẹo dài trên má của ba nĩ nữa.
- ...
NT: Miêu tả tâm lý Tạo tình huống
Tình yêu và nỗi nhớ cha bị dồn nén bấy lâu, nay bùng ra một cách mạnh mẽ, hối hả, cuống quýt, xen lẫn sự hối hận.
→ Tình cha con ở bé Thu thật sâu sắc, mạnh mẽ và cũng dứt khốt, rạch rịi, quyết liệt.
Yêu thơng ba sâu nặng.
2. Nhân vật ơng Sáu
- Khi nhìn thấy con : Ơng rất vui mừng
- Khi anh gọi, con bỏ chạy, anh sững sờ, đau đớn. - Những ngày ở nhà, con khơng gọi ba, anh khổ tâm, bực bội: Cuối cùng khơng nén đợc tức giận anh đánh con.
- Khi con nhận ra cha: Sung sớng, cảm động nghẹn ngào đến rơi nớc mắt.
- Trở lại chiến khu:
+ Anh ân hận việc mình đánh con khi nĩng giận. + Dồn tất cả tình yêu thơng vào việc làm lợc để tặng con: tỉ mỉ ca từng chiếc răng, tẩn mẩn khắc từng dịng chữ trên lợc.
+ Cha kịp trao cho con đã bị hy sinh.
+ Lúc sắp qua đời vẫn nhớ đến mong ớc của con. Ơng nhắn gửi đồng đội thay mình thực hiện điều con mong ớc. Cây lợc đã kết tinh trong nĩ tình phụ tử mộc mạc mà đằm thắm sâu xa.
NT: Tạo tình huống Miêu tả tâm lý
→ Yêu thơng con sâu nặng, đĩ là 1 ngời cha yêu th- ơng con đến tận hơi thở cuối cùng.
Hoạt động 2: Tổng kết
? Những đặc sắc về nghệ thuật? III. Tổng kết 1. Nghệ thuật
GV: Nguyễn Thị Thuỷ -Trờng THCS Quảng Đơng
? Để thể hiện nội dung câu chuyện tác giả đả chọn cách kể ntn?
? Nội dung câu chuyện thể hiện điều gì?
- Tạo tình huống
- Miêu tả tâm lý nhân vật - Xây dựng tính cách
-Tự sự kết hợp miêu tả, biểu cảm, bình luận. 2. Nội dung: ( SGK)
D. H ớng dẫn học bài
- Đọc kỹ, tĩm tắt văn bản - Nắm vững nội dung bài học - Làm bài tập phần luyện tập Soạn bài: Ơn tập Tiếng Việt
Đọc kỹ và trả lời câu hỏi SGK
===============================================
Tuần 15 - Tiết 73 Ngày soạn: 22/11/2010
Ơn tập Tiếng Việt
A