Tổng kết 1.Nghệ thuật:

Một phần của tài liệu giáo Ngữ văn 9 kì I (Trang 26 - 28)

1.Nghệ thuật:

- Tính chặt chẽ, hợp lý trong bố cục. - Lời văn rứt khốt, mạch lạc, rõ ràng. 2.Nội dung:

Bảo vệ quyền lợi, chăm lo đến trẻ em là một trong những vấn đề quan trọng, cấp bách cĩ ý

GV: Nguyễn Thị Thuỷ -Trờng THCS Quảng Đơng

nghĩa tồn cầu.

Hoạt động 4: Hớng dẫn luyện tập tồn bài.

- GV cho HS thảo luận và trả lời.

IV. Luyện tập

Phát biểu ý kiến của em về sự quan tâm, chăm sĩc của

chính quyền địa phơng của các tổ chức xã hội nơi em ở hiện nay

đối với trẻ em?

 Trờng dành cho trẻ em khuyết tật, các đợt khám chữa bệnh miễn phí cho trẻ em,

D. H ớng dẫn học ở nhà.

- Học sinh học bài thuộc ghi nhớ.

- Làm phần câu hỏi luyện tập hồn chỉnh

Soạn bài : Các phơng châm hội thoại (tiếp theo) Đọc kĩ các câu hỏi

Trả lời các câu hỏi

Nghiên cứu phần luyện tập

===============================================

Tuần 3 - Tiết 13 Ngày soạn 02/ 9/2010

Các phơng châm hội thoại (tiếp theo)

A. Mục tiêu : Giúp học sinh:

- Nắm đợc mối quan hệ chặt chẽ giữa phơng châm HT và tình huống giao tiếp.

- Hiểu đợc phơng châm hội thoại khơng phải là những quy định bắt buộc trong mọi tình huống giao tiếp; vì nhiều lý do khác nhau, các phơng châm hội thoại đơi khi khơng đợc tuân thủ.

B.

Chuẩn bị của GV và HS :

- GV: Soạn bài và đọc tài liệu tham khảo;

- HS: Đọc và chuẩn bị bài ở nhà; tham khảo tài liệu cĩ liên quan đến bài học.

C. Tiến trình lên lớp:

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Khởi động * Kiểm tra bài cũ: Trình bày nội

dung của phơng châm quan hệ, PC cách thức, PC lịch sự. Khi muốn chuyển đề tài nhng khơng muốn vi phạm PC quan hệ ta nĩi nh thế nào?

*Giới thiệu bài:

- Trả lời

- Nhận xét

Hoạt động 2 : Hình thành kiến thức.

GV: Nguyễn Thị Thuỷ -Trờng THCS Quảng Đơng

Hoạt động 3: Luyện tập Bài 1: - HS làm việc độc lập. Bài 2: III. luyện tập Bài 1:

Câu chuyện khơng tuân thủ phơng châm

GV: Nguyễn Thị Thuỷ -Trờng THCS Quảng Đơng

- HS đọc ví dụ.

?Nhân vật chàng rể cĩ tuân thủ phơng châm lịch sự khơng? Vì sao?

?Trong trờng hợp nào thì đợc coi là lịch sự?

? Tìm các ví dụ tơng tự nh câu chuyện trên? ?Cĩ thể rút ra bài học gì từ các câu chuyện trên? GV cho HS rút ta kết luận và đọc ghi nhớ SGK. - HS điểm lại những VD đã đợc tìm hiểu ở các tiết 3,8. - GV: Trờng hợp khơng tuân thủ phơng châm hội thoại?

- HS đọc đoạn đối thoại SGK

- GV: Câu trả lời của Ba cĩ đáp ứng nhu cầu thơng tin đúng nh An mong muốn hay khơng? Cĩ phơng châm hội thoại nào đã khơng đợc tuân thủ? Vì sao ngời nĩi khơng tuân thủ phơng châm hội thoại ấy?

- GV cho HS trả lời câu hỏi và tìm những tình huống giao tiếp tơng tự nh tình huống trong SGK mục II. 3.

?Khi nĩi “Tiền bạc chỉ là tiền bạc” thì cĩ phải ngời nĩi khơng tuân thủ phơng châm về lợng hay khơng? Phải hiểu ý nghĩa câu này nh thế nào?

GV cho HS rút ra những nguyên nhân khơng tuân thủ các phơng châm hội thoại; HS đọc ghi nhớ SGK.

Một phần của tài liệu giáo Ngữ văn 9 kì I (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(166 trang)
w