Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp.

Một phần của tài liệu giáo Ngữ văn 9 kì I (Trang 137 - 142)

ý đến sự lựa chọn từ ngữ xng hơ?

? Hãy phân biệt cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp.

? Thảo luận làm bài tập 2

1. Từ ngữ xng hơ:

- Baực – chaựu, anh – em, chũ – em - bán – tụự, gói tẽn bán – mỡnh. - bán – tõi, caực bán – chuựng tõi.

2. Tìm hiểu phơng châm “ xng khiêm, hơ tơn” - Xng khiêm tốn, hơ tơn trọng

Ví dụ: beọ há (gói vua thụứi trửụực theồ hieọn tõn kớnh); bần sú (keỷ sú ngheứo- theồ hieọn sửù khiẽm toỏn)

quyự õng, quyự anh…(toỷ yự lũch sửù, tõn kớnh)

3. Thảo luận:

Trong tieỏng Vieọt , khi giao tieỏp phaỷi heỏt sửực chuự yự lửùa chón tửứ ngửừ xửng hõ:

Moĩi phửụng tieọn xửng hõ ủều theồ hieọn tớnh chaỏt cuỷa tỡnh huoỏng giao tieỏp vaứ moỏi quan heọ giửừa ngửụứi noựi vaứ ngửụứi nghe nẽn phaỷi lửùa chón tửứ ngửừ thớch hụùp ủeồ cuoọc giao tieỏp ủát hieọu quaỷ.

III. Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp. tiếp.

1. Phân biệt

2. Bài tập 2. tõi (ngõi thửự I) -> nhaứ vua (ngõi thửự ba)

chuựa cõng (ngõi 2) -> vua Quang Trung (ngõi thửự 3)

bãy giụứ -> baỏy giụứ

D. H ớng dẫn học bài

- Ơn lại các nội dung đã học - Hồn chỉnh các bài tập

- Chuẩn bị bài : Kiểm tra Tiếng Việt

Ơn tập lại các kiến thức về Tiếng Việt từ đầu năm Xem lại các dạng bài tập đã làm

================================================== Tuần 15 - Tiết 74 Ngày soạn: 24/11/2010

Kiểm tra Tiếng Việt

A.

Mục tiêu bài dạy: Giúp h/s (qua bàikiểm tra)

- Hệ thống hố các kiến thức về Tiếng Việt đã học ở kì I

- Rèn luyện các kĩ năng sử dụng Tiếng Việt trong việc viết văn bản và trong giao tiếp - Rèn tính tự giác làm bài của h/s

B.

Tiến trình bài dạy

I. Đề ra

GV: Nguyễn Thị Thuỷ -Trờng THCS Quảng Đơng

đề chẵn

Câu 1( 2 điểm ) : Thế nào là thuật ngữ? Nêu đặc điểm của thuật ngữ ? Tìm hai thuật ngữ

và giải thích nghĩa của hai thuật ngữ đĩ?

Câu 2: (1điểm) Chữa lỗi dùng từ cho câu: Về khuya đờng phố rất im lặng

Câu 3:(2 điểm) Vận dụng kiến thức đã học về một số phép tu từ từ vựng để phân tích nét

nghệ thuật độc đáo của hai câu thơ sau:

“Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi Mặt trời của mẹ em nằm trên lng”

Câu 4 (2 điểm) Xác định nghĩa gốc, nghĩa chuyển và phơng thức chuyển nghĩa của các từ

in đậm trong các câu thơ sau:

a, Đề huề lng giĩ túi trăng,

Sau chân theo một vài thằng con con.

( Nguyễn Du, Truyện Kiều ) b, Buồn trơng nội cỏ rầu rầu,

Chân mây mặt đất một màu xanh xanh

( Nguyễn Du, Truyện Kiều ) c, Dù ai nĩi ngã nĩi nghiêng,

Thì ta vẫn nh kiềng ba chân

(Ca dao) Câu 5: (3 điểm) Cho ý kiến dới đây

“ Chúng ta phải ghi nhớ cơng lao của các vị anh hùng dân tộc vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng”

Hãy viết một đoạn văn nghị luận cĩ nội dung cĩ liên quan đến ý trên. Trích ý kiến đĩ theo cách dẫn trực tiếp

đề lẽ

Câu 1 (2 điểm) Nêu các cách phát triển của từ vựng ? Tạo bốn từ mới theo mẫu x+ y và mẫu x+ tặc( mỗi kiểu hai từ )

Câu 2: (1điểm) Chữa lỗi dùng từ cho câu: Trong thời kì đổi mới, Việt Nam đã thành lập

quan hệ ngoại giaovới hầu hết các nớc trên thế giới

Câu 3: (2 điểm) Vận dụng kiến thức đã học về một số phép tu từ từ vựng để phân tích nét

nghệ thuật độc đáo của hai câu thơ sau:

Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng, Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ

( Viếng lăng Bác - Viễn Phơng)

Câu 4 (2 điểm)Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:

áo anh rách vai

Quần tơi cĩ vài mảnh vá Miệng cời buốt giá Chân khơng giày

Thơng nhau tay nắm lấy bàn tay

( Chính Hữu, Đồng chí )

Trong các từ vai, miệng, chân, tay ở đoạn thơ trên, từ nào đợc dùng theo nghĩa chuyển? Nghĩa chuyển đĩ đợc hình thành theo phơng thức chuyển nghĩa nào?

Câu 5: (3 điểm) Cho ý kiến dới đây

GV: Nguyễn Thị Thuỷ -Trờng THCS Quảng Đơng

“ Chúng ta phải ghi nhớ cơng lao của các vị anh hùng dân tộc vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng”

Hãy viết một đoạn văn nghị luận cĩ nội dung cĩ liên quan đến ý trên. Trích ý kiến đĩ theo cách dẫn gián tiếp.

II. Đáp án

đề chẵn

Câu 1: ( 2điểm) Nêu đợc kháI niệm o,5 điểm; đặc điểm 0,5 điểm; tìm đợc 1 thuật ngữ

đợc và giảI thích nghĩa cho 0,5

Câu2: (1điểm) Yên lặng= yên tĩnh

Câu 3: ( 2điểm) ẩn dụ: Mặt trời của mẹ = em bé

Ca ngợi tình mẫu tử: Con là niềm vui, hạnh phúc, sự sống của mẹ...

Câu 4(2 điểm) a,nghĩa gốc ; b: nghĩa chuyển ; c: nghĩa chuyển Câu 5: (3 điểm) Viết đúng kiểu văn nghị luận, trích dẫn trực tiếp.

đề lẽ

Câu 1 (2 điểm) Phát triển vê nghĩa, phát triển về số lợng: tạo từ ngữ mới, mợn từ ngữ nớc

ngồi ; HS tự tìm bất kì từ .

Câu 2: (1điểm) Thành lập = thiết lập

Câu 3: (2 điểm) ẩn dụ: Mặt trời trong lăng rất đỏ = Bác Hồ

Bác Hồ toả sáng cho dân tộc Việt Nam, tim ra con đờng đi cho CMVN, đa dtộc ta từ nơ lệ lên làm chủ đất nớc, tình cảm của Bác ấm áp.

Câu 4 (2 điểm) Miệng , chân , tay là nghĩa gốc ; vai : nghĩa chuyển theo phơng thức hốn

dụ

Câu 5: (3 điểm) Viết đúng kiểu văn nghị luận, trích dẫn gián tiếp. D. H ớng dẫn học bài

Ơn lại nội dung đã học

Chuẩn bị: Ơn tập tốt về các tác phẩm thơ và truyện hiện đại để KT Tham khảo các câu hỏi, các dạng đề

==========================================

Tuần 15 - Tiết 75 Ngày soạn: 29/11/2010

Kiểm tra thơ và truyện hiện đại

A.

Mục tiêu bài dạy

- Trên cơ sở tự ơn tập, h/s nắm vững các bài thơ, truyện hiện đại đã học (từ bài 10 đến bài 15), làm tốt các bài kiểm tra 1 tiết tại lớp)

- Qua bài kiểm tra, giáo viên đánh giá đợc kết quả học tập của học sinh về tri thức, kĩ năng, thái độ, để cĩ định hớng giúp h/s khắc phục những điểm cịn yếu.

B.

Tiến trình bài dạy I.

Đề bài:

đề chẵn

Câu 1Chép 3 khổ thơ cuối của Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính của Phạm Tiến Duật(1,5

điểm)

Câu 2(1,5 điểm):Trong truyện ngắn: “ Làng”- Kim Lân; cĩ tình huống đặc sắc. Đĩ là

tình huống nào?

Câu 3(7 điểm): Suy nghĩ của em về nhân vật bé Thu trong đoạn trích Chiếc lợc ngà của nhà văn Nguyễn Quang Sáng

GV: Nguyễn Thị Thuỷ -Trờng THCS Quảng Đơng

đề lẽ

Câu 1(1,5 điểm): : Chép 3 khổ thơ cuối của bài thơ Đồn thuyền đánh cá – Huy Cận Câu 2(1,5 điểm)Trong truyện ngắn: “ Lặng lẽ Sa Pa”- Nguyễn Thành Long cĩ tình huống bất ngờ đặc sắc. Đĩ là tình huống nào?

Câu 3(7 điểm): Phân tích diễn biến tâm trạng của ơng Hai khi nghe tin làng Chợ Dầu theo Tây. Qua đĩ em cĩ cảm nhận gì về ơng Hai

II. Đáp án

đề chẵn

Câu 1(1,5 điểm): Chép đúng một khổ thơ cho 0,5 điẻm . Sai lỗi một chính tả trừ 0,25 điểm Câu 2(1,5 điểm): Nhân vật ơng Hai khi nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc.

Câu 3(7 điểm): Học sinh phải trình bày đợc những ý cơ bản sau:

* Khi mới nghe:

+ Cổ ơng nghẹ ắng lại, da mặt tê rân rân... + Cúi gằm mặt xuống mà đi.

Ơng Hai sững sờ, nghẹn ngào, tủi hổ.

* Về nhà:

+ Nằm vật ra giờng, nớc mắt giàn ra. + Rít lên: - Chúng....này.

+ Ơng kiểm điểm từng ngời ở làng.

Ơng Hai cảm thấy đau đớn, uất ức, nhục nhã

* Tối đến:

+ Ơng gắt gỏng với bà hai

+ Trằn trọc khơng ngủ đợc, trở mình bên này lại trở mình bên kia, thở dài... + Nghe tiếng mụ chủ, trống ngực ơng đập thình thịch, nín thở lắng tai nghe Ơng Hai cảm thấy bực bội, đau xĩt, lo lắng, sợ hãi.

* Những ngày sau:

+ Khơng bớc chân ra ngồi, chỉ quanh quẩn trong nhà nghe ngĩng ...một đám đơng túm lại ơng cũng để ý ... thống nghe Việt gian-Tây...lũi ra một gĩc nín thin thít...

Ơng Hai lo lắng, sợ hãi

* Khi mụ chủ nhà đánh tiếng đuổi đi:

+ Chớm cĩ ý định về làng, lập tức phản đối ngay. Về là bỏ kháng chiến, bỏ cụ Hồ + Quyết định thù làng “ Làng... thù”

Tình yêu nớc đã rộng lớn, bao trùm tình cảm làng quê

* Ơng tâm sự với đứa con út:

Ơng Hai cĩ một tình yêu làng sâu nặng, thuỷ chung với kháng chiến, với cách mạng. Ơng Hai là ngời cĩ tinh yêu làng, yêu nớc và tinh thần kháng chiến sâu nặng.

đề lẽ

Câu 1(1,5 điểm): Chép đúng một khổ thơ cho 0,5 điẻm. Sai lỗi một chính tả trừ 0,25 điểm Câu 2(1,5 điểm): Cuộc gặp gỡ tình cờ mà đẻ lại nhiều d vị giữa ơng hoạ sĩ, cơ kĩ s và anh thanh niên.

Câu 3(7 điểm): Học sinh phải trình bày đợc những ý cơ bản sau

- Khi cha nhận ra ơng Sáu là cha: Bỏ chạy khi ơng Sáu gọi, nhất quyết khơng gọi bằng ba...

-> Bé Thu là cơ bé bớng bỉnh, ơng ngạnh

-> Sự bớng bỉnh thể hiện tình yêu thơng ba-ngời cha trong ảnh sâu nặng - Khi nhận ra ơng Sáu là cha: Gọi Ba...a...a...ba, ...

GV: Nguyễn Thị Thuỷ -Trờng THCS Quảng Đơng

-> Tình yêu và nỗi nhớ cha đã dồn nén bấy lâu nay bổng ra mạnh mẽ, hối hả, cuống quýt, xen lẫn sự hối hận

* Hớng dẫn học bài:

- Ơn lại những nội dung đã học. - Soạn bài: Cố hơng

Đọc kĩ tác phẩm

Trả lời câu hỏi SGK

Tuần 16 - Tiết 76,77,78 Ngày soạn: 29/ 11/2010

Cố hơng

Lỗ Tờn

a.

Mục tiêu bài dạy:

Giúp h/s:

- Thấy đợc tinh thần phê phán sâu sắc xã hội cũ và niềm tin trong sáng vào sự xuất hiện tất yếu của cuộc sống mới, xã hội mới.

- Thấy đợc màu sắc trữ tình đậm đà của tác phẩm cố hơng, việc sử dụng thành cơng các biện pháp nghệ thuật so sánh, đối chiếu, việc kết hợp nhuần nhuyễn nhiều phơng thức biểu đạt trong tác phẩm.

B.

Chuẩn bị :

- GV: Chuỷ ủề cuỷa vaờn baỷn; Baứi soán- Nhửừng ủiều cần lửu yự SGV/ 229 - HS: ẹóc kú vaờn baỷn – Soán baứi.

C.

Tiến trình bài dạy: Tiết 76

Hoạt động của giáo viên-học sinh Nội dung bài học

Hoạt động 1: Khởi động

* Kiểm tra: Tĩm tắt truyện ngắn " Chiếc lợc ngà của

Nguyễn Quang Sáng? Cảm nhận của em về tình cha con của bé Thu?

* Dẫn vào bài: ở các lớp 6-8, các em đã đợc tiếp xúc,

tìm hiểu một số tác phẩm của một số tác giả nớc ngồi, đặc biệt là một số tác phẩm của các tác giả Trung Quốc. Hơm nay chúng ta tiếp tục làm quen với một tác giả nổi tiếng của TQ đĩ là nhà văn Lỗ Tấn qua tác phẩm Cố Hơng.

- Trả lời câu hỏi

- Nhận xét và cho điểm - Nghe

Hoạt động 2: Tìm hiểu chung

?Hãy nêu những hiểu biết cơ bản của em về nhân vật Lỗ Tấn?

I.Tìm hiểu chung: 1. Tác giả:

- Lỗ tấn (1881 - 1936)

- Là nhà văn nổi tiếng của Trung Quốc - Quê: Thiệu Hng, Chiết Giang

- Sinh trởng trong gia đình quan lại sa sút, mẹ cĩ nguồn gốc nơng dân

- Tìm con đờng lập thân bằng KHKT rồi chuyển văn học

- Năm 1981 cả TG kỉ nệm 100 năm ngày sinh Lỗ

GV: Nguyễn Thị Thuỷ -Trờng THCS Quảng Đơng

?Kể những tác phẩm chính của Lỗ Tấn?

?Nêu hồn cảnh ra đời của tác phẩm? ? Nhân vật chính, nhân vật trung tâm ?

? Bố cục?

tấn nh 1 danh nhân VH

2. Tác phẩm - Tác phẩm chính

+ Gào thét (1923) Bàng hồng (1926)

+ Cố hơng là truyện ngắn tiêu biểu trích gào thét. - Truyện ngắn cố hơng trích từ tập Gào thét - Nhân vật chính: Nhân vật tơi và Nhuận Thổ - Nhân vật trung tâm: Nhân vật tơi

- Ngơi kể: Ngơi thứ nhất

3. Bố cục: 3 phần

- Từ đầu đến “ làm ăn sinh sống”: Nhân vật tơi trên đờng về quê

- Tiếp đến “ sạch trơn nh quét”: Nhân vật tơi những ngày ở quê.

- phần cịn lại: Nhân vật tơi trên đờng rời quê. Hoạt động 3: Tìm hiểu chi tiết

?Cảnh làng quê hiện tại trong con mắt ngời xa quê 20 năm hiện ra ntn?

?Cảnh đĩ dự báo 1 cuộc sống ntn ở cố hơng?

?Đứng trớc cảnh ấy trong lịng ngời trở về đã suy nghĩ gì?

?Qua ý nghĩ đĩ em đọc đợc cảm giác gì của ngời trở về?

? Cảnh làng quê trong kí ức :

?Từ đây em thấy tình cảm nào của ng- ời xa quê đợc bộc lộ?

?Chuyến về quê lần này của nhân vật tơi cĩ gì đặc biệt?

?Điều này gợi cho em liên tởng đến 1 hiện thực cuộc sống ntn ở làng quê này?

?Em cĩ nhận xét gì về nghệ thuật kể chuyện của tác giả qua phần truyện này?

?Từ đây hình ảnh cố hơng hiện lên ntn

Một phần của tài liệu giáo Ngữ văn 9 kì I (Trang 137 - 142)