- Tham gia các lớp tập huấn của các cơ quan chức năng trên địa bàn tổ chức
Kết luận và kiến nghị
I. Kết luận
Thực hiện đường lối đổi mới của Đảng, NTTS ở tỉnh Khánh Hịa đã có bước tiến triển, góp phần hồn thành mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của ngành. Từ sau năm 1989 trở lại đây, nghề NTTS ở Khánh Hịa được chú ý phát triển vì đây là một hướng đi đúng vừa bảo vệ nguồn lợi vừa giải quyết nhu cầu thực phẩm, cung cấp nguyên liệu cho chế biến xuất khẩu, đồng thời mở rộng NTTS ở ven biển đã góp phần đảm bảo an ninh cho vùng ven biển của tỉnh.
Trong những năm vừa qua, phát triển NTTS đã tạo động lực thúc đẩy mạnh mẽ sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn vùng ven biển Khánh Hịa theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hố. Q trình phát triển đã hình thành nhiều vùng sản xuất thủy sản hàng hóa tập trung, nhiều thành tựu khoa học được áp dụng đã làm chuyển đổi hình thức ni theo hướng cơng nghiệp góp phần nâng cao năng suất và giảm thiểu rủi ro cho nghề, nâng cao đời sống của cộng đồng dân cư tại địa phương.
Tuy vậy, sự phát triển của NTTS trong thời gian qua trên địa bàn vẫn còn chưa tương xứng với tiềm năng của vùng và chứa đựng một số nhân tố thiếu bền vững. Nghề nuôi chưa đa dạng, chỉ tập trung vào một số đối tượng truyền thống đã làm hạn chế tính đa dạng sinh học và tăng nguy cơ rủi ro. Khơng gian ni bó hẹp vào dải đất ven biển với hệ thống ao ni chưa được quy hoạch đầy đủ, trong khi đó diện tích mặt nước lớn chưa được khai thác, sử dụng đúng với tiềm năng vốn có đã ảnh hưởng đến hiệu quả phát triển NTTS của tỉnh.
Thực tế hiện nay cho thấy, khả năng phát triển NTTS của tỉnh Khánh Hòa còn rất lớn. Với một hệ thống những chính sách khuyến khích và nhiều giải pháp được thực hiện đồng bộ; với sự quan tâm của các cấp chính quyền địa phương và sự hỗ trợ của nhà nước; với sự nhanh nhạy, năng động của các thành phần kinh tế và ham muốn làm giàu chính đáng của người dân nếu được kết hợp một cách chặt chẽ, linh hoạt để phát huy sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống thì cơ hội cho NTTS của tỉnh Khánh
Hòa phát triển theo những mục tiêu dự kiến của chương trình kinh tế biển đề ra đến năm 2010 là rất lớn và có điều kiện để hồn thành tốt đẹp.
II. Kiến nghị
1. Đối với các cơ quan, đơn vị hoạt động nghiên cứu như Viện Hải dương học, Viện Nghiên cứu thủy sản III, trường Đại học Nha Trang, trung tâm Khuyến ngư cần đẩy mạnh việc nghiên cứu và hồn chỉnh quy trình sản xuất giống để phục vụ cho nghề ni, đặc biệt là ni biển vì phần lớn giống tơm hùm, cá mú còn phụ thuộc rất nhiều vào tự nhiên. Cho đến nay, người nuôi vẫn không chủ động được nguồn giống của các đối tượng trên. Thêm vào đó, cần quy hoạch các trung tâm giống cung cấp giống sạch bệnh cho người ni, trong đó đặc biệt là giống tơm sú, đồng thời nghiên cứu phòng và chữa trị hiệu quả các bệnh của thủy sản mà người nuôi đang gặp phải.
2. Đối với các Sở ban ngành tỉnh và chính quyền địa phương cần nhanh chóng tổ chức quy hoạch hóa hệ thống thủy lợi trên địa bàn tồn tỉnh nhằm giải quyết vấn đề ơ nhiễm mơi trường trong NTTS, đặc biệt là với nghề nuôi tơm sú. Ngồi ra, cần tăng cường đầu tư, tổ chức các dự án nghiên cứu, các chính sách, giải pháp để bảo vệ và phát triển các hệ sinh thái đặc trưng của địa phương như hệ sinh thái cỏ biển, rừng ngập mặn