Chương 2: đánh giá thực trạng phát triển ni trồng thủy sản tỉnh khánh hịa

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ đánh giá thực trạng phát triển nuôi trồng thủy sản tỉnh khánh hòa (Trang 42 - 44)

ni trồng thủy sản tỉnh khánh hịa 2.1. Đặc điểm tự nhiên và kinh tế - xã hội của tỉnh Khánh Hịa

2.1.1. Đặc điểm về tự nhiên2.1.1.1. Về vị trí địa lý 2.1.1.1. Về vị trí địa lý

Khánh Hịa là tỉnh dun hải Nam Trung bộ, có vùng biển rộng gấp nhiều lần đất liền. Điểm cực Đơng của Khánh Hịa là điểm cực đơng của tổ quốc. Khánh Hịa có hơn 100 hịn đảo nhỏ, có hơn 1.658 km2 đất ngập nước, có hơn 1.000 km2 vịnh, đầm tương đối kín gió, có vùng biển nơng rộng 2.432 km2, hơn 10.000 km2 thềm lục địa. Đó là quỹ mặt nước tiềm năng cho sự phát triển của nghề cá vùng ven bờ và nuôi trồng hải sản đặc sản nhiệt đới.

Với địa thế như vậy nên vùng biển Khánh Hịa có nguồn lợi sinh vật biển phong phú và đa dạng về thành phần loài. Theo các nhà khoa học, ở vùng biển Khánh Hịa có 600 lồi cá khác nhau, trong đó có hơn 50 lồi có giá trị kinh tế cao. Trữ lượng thủy sản vùng biển Khánh Hịa khoảng 150.000 tấn. Ngồi nguồn lợi cá biển, vùng biển Khánh Hịa cịn có các lồi giáp xác như tôm hùm, tôm mũ ni, tôm sú, tôm rảo, các loại cua, các loại nhuyễn thể như mực, ốc nhảy, hàu, vẹm, bào ngư, các lồi rong tảo , tất cả đều có giá trị kinh tế cao.

Tiềm năng diện tích có thể phát triển NTTS là 27.200 ha trong đó gồm nuôi thủy sản nước ngọt 1.200 ha, nuôi thủy sản nước lợ là 5.000 ha, mặt nước lớn ven bờ 21.000 ha (tính cách bờ biển 1 hải lý), kể cả các vịnh và 100 đảo. Diện tích mặt đất ven bờ để nuôi trồng nước lợ không lớn do bãi triều hẹp và ít có sơng suối đổ ra biển và khả năng bị thu hẹp do q trình đơ thị hóa và phát triển du lịch. Quỹ mặt nước ngọt cũng không lớn chủ yếu tập trung ở các hồ thủy lợi. Tiềm năng phát triển chính của Khánh Hịa là ni biển vì khơng những tổng số chiều dài bờ biển lớn mà một nét rất riêng của vùng biển Khánh Hòa là hệ thống đảo và bán đảo chạy dọc ven biển tạo cho Khánh Hòa rất nhiều thuận lợi để phát triển ni biển. Ngồi ra, tần suất bão của

Khánh Hòa nhỏ nhất khu vực Nam Trung Bộ, tần suất bão nhỏ, sức gió các cơn bão khơng lớn khi đổ bộ vào đất liền, ven bờ là những thuận lợi hết sức quan trọng cho phát triển NTTS, đặc biệt là nuôi trồng ven biển.

2.1.1.2. Về khí hậu thủy văn

Khánh Hịa thuộc vùng khí hậu nhiệt đới ẩm, với độ ẩm từ 70 - 80%, lượng mưa trung bình hàng năm 1.300 - 1.700 mm, nhiệt độ trung bình hàng năm 26,40C.

Độ mặn nước tầng mặt có giá trị trung bình cực đại là 35,82 0/00và cực tiểu là 30,11 0/00 vào mùa mưa. Riêng ở trong đầm, nơi có độ mặn tăng lên tới 41 0/00 vào mùa khô và xuống tới 10/00 vào mùa mưa, độ pH của nước biển tỉnh Khánh Hòa dao động từ 6 - 7,5, độ chiếu sáng có trị số trung bình là 25 Cal/cm2/h, gấp 20 lần so với ngưỡng bức xạ tối thiểu cho quá trình quang hợp của thực vật.

Thủy triều của Khánh Hòa thuộc loại thủy triều hỗn hợp thiên về nhật triều, còn lại là bán nhật triều. Mực nước thủy triều có lúc lên đến 2,4 m.

Về gió bão, có thể nói rằng, chế độ gió vùng ven bờ Khánh Hịa biến đổi khá phức tạp theo chu kỳ ngày đêm, mùa, năm và theo vị trí địa lý của núi đảo. Chúng phụ thuộc vào đặc điểm của hệ thống gió mùa nhiệt đới và gió đất biển. Nói chung, vào tháng 3 - 9, gió Đơng nam và Tây nam là chủ yếu. Từ tháng 10 đến tháng 2 năm sau, gió Đơng bắc thịnh hành. Vận tốc gió trung bình là 2 - 5,8 m/s, vào mùa gió Đơng bắc có thể đạt 7 - 12 m/s, trường hợp bão, vận tốc gió đạt 40 - 59 m/s. Bão thường xuất hiện từ tháng 9 - 1, kéo theo mưa lớn và triều cường. Theo thống kê, hàng năm có 1-2 cơn bão đổ bộ vào Khánh Hòa, đa số xuất hiện vào tháng 10.

Động lực vùng nước ven bờ là tác dụng tổng hợp của sóng gió, dịng hải lưu, thuỷ triều và sự trao đổi nước. Ngoại trừ một số đầm vịnh, hầu hết vùng nước ven bờ biển Khánh Hịa có chế độ động lực mạnh quanh năm và mạnh theo mùa gió Đơng bắc và Tây nam. Điều này làm tăng khả năng trao đổi nước, làm sạch nước và làm sạch môi trường, tạo sự phát triển bền vững và ổn định hệ sinh thái tự nhiên của biển.

Với điều kiện tự nhiên rất thuận lợi như vậy nên cách đây hàng trăm năm, các hoạt động nghề cá Khánh Hòa đã sớm hình thành và phát triển. Hơn 10 năm nay,

ngành thủy sản tỉnh Khánh Hịa đã có tốc độ phát triển nhanh trên mọi lĩnh vực, đặc biệt là lĩnh vực NTTS.

2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội

2.1.2.1 Tình hình phát triển kinh tế của tỉnh Khánh Hịa

 Khái qt tình hình phát triển kinh tế chung của tỉnh Khánh Hịa

Bảng 2.1: Giá trị và cơ cấu tổng sản phẩm theo ngành của tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 2001 - 2006

Nguồn: Niên giám thống kê năm 2006 và tính tốn của tác giả.

Khánh Hịa là một trong những tỉnh có tốc độ phát triển kinh tế vào loại cao nhất nước, cơ cấu kinh tế theo ngành thay đổi khá rõ nét (xem bảng 2.1)

Trong thời kỳ 2001 - 2006, kinh tế Khánh Hịa đã có sự tăng trưởng nhanh và ổn định. Cơ cấu kinh tế của tỉnh đã có sự chuyển biến đáng kể theo hướng tăng tỷ trọng của ngành công nghiệp và xây dựng, dịch vụ đồng thời giảm tương đối tỷ trọng của nhóm ngành nơng - lâm - thủy sản.

Năm Khu vực kinh tế

2001 2002 2003 2004 2005 2006

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ đánh giá thực trạng phát triển nuôi trồng thủy sản tỉnh khánh hòa (Trang 42 - 44)