Nguyê nt định này giúpTư tư nt định này giúp chúng ta xác định được những nội dung cơ bản nhất của vấn đề thừa kế Toàn bộ các quy định này được áp dụng

Một phần của tài liệu Đặc san tuyen truyen BLDS 2015 (Trang 149 - 151)

- Giá trị tài sản bảo đảm khi một tài sản được dùng để bảo đảm thực hiện

12. Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng

1.1. Nguyê nt định này giúpTư tư nt định này giúp chúng ta xác định được những nội dung cơ bản nhất của vấn đề thừa kế Toàn bộ các quy định này được áp dụng

chung cho trình tự phân chia di sản thừa kế theo di chúc, theo bản nhất của vấn đề thừa kế. Toàn bộ các quy định nợc liệt kê có thể là:

a. Mọi người có quyền tự định đoạt về thừa kế

Các nội dung cơ bản về thừa kế bao gồm, quyền của người để lại di sản thể hiện thông qua việc họ lập hoặc không lập di chúc và quyền của người hưởng di sản thông qua việc họ hưởng hoặc từ chối hưởng di sản thừa kế. Dựa theo tinh thần này, Điều 609 BLDS năm 2015 có quy định đầu tiên để khẳng định rằng: “Cá nhân có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản của mình; để lại tài sản của mình cho người thừa kế theo pháp luật; hưởng di sản theo di chúc hoặc theo pháp luật.

Người thừa kế không là cá nhân có quyền hưởng di sản theo di chúc”.

Điểm mới của việc ghi nhận quyền thừa kế lần này tại BLDS năm 2015 là nhấn mạnh “người thừa kế không phải là cá nhân có quyền hưởng di sản theo di chúc”. Như vậy, với việc quy định quyền thừa kế tại Điều luật này, BLDS đã làm rõ các vấn đề sau:

Thứ nhất, cá nhân có quyền lập hoặc không lập di chúc để định đoạt tài sản của mình;

Thứ hai, cá nhân có quyền hưởng di sản theo di chúc hoặc theo pháp luật; Thứ ba, chủ thể khác cá nhân chỉ có thể hưởng di sản thừa kế theo di chúc. Điều này có nghĩa, những chủ thể này không được quyền lập di chúc và cũng không được quyền hưởng di sản theo pháp luật.

b. Mọi người đều bình đẳng về quyền thừa kế

Như Điều 609 đã đề cập quyền thừa kế của cá nhân bao gồm hai quyền cơ bản là lập di chúc định đoạt tài sản trước khi chết và hưởng di sản thừa kế. Xuất phát từ quy định về năng lực pháp luật của cá nhân, BLDS năm 2015 quy định mang tính kế thừa yếu tố bình đẳng về quyền thừa kế của cá nhân. Theo đó “mọi cá

nhân đều bình đẳng về quyền để lại tài sản của mình cho người khác và quyền hưởng di sản theo di chúc hoặc theo pháp luật”.

Yếu tố bình đẳng trong quy định này được giải thích bởi các ý sau: Thứ nhất, về quyền để lại tài sản của mình cho người khác.

Khi con người còn sống, họ tham gia vào nhiều các quan hệ xã hội nhằm mục đích hướng đến các lợi ích vật chất, tinh thần nhất định. Luật ghi nhận, khi còn sống, họ có thể định đoạt theo ý chí của họ trong phạm vi quy định mà luật cho phép. Và như vây, trước khi họ chết đi họ cũng có quyền được để lại tài sản của mình cho người khác. Loại quyền năng này được luật quy định theo hướng ghi nhận cho người sống quyền được lập di chúc hoặc không lập di chúc để định đoạt tài sản của mình. Theo đó, khi có đầy đủ năng lực hành vi cho việc lập di chúc (một loại giao dịch), tất cả các cá nhân không ai bị phân biệt đối xử trong đời sống chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội16 đều có quyền lập di chúc định đoạt tài sản của mình cho người khác sau khi chết.

Thứ hai, về quyền hưởng di sản theo di chúc hoặc theo pháp luật.

Việc cá nhân hưởng di sản theo di chúc hoặc theo pháp luật hay không phụ thuộc vào sự tự định đoạt của chính cá nhân đó. BLDS ghi nhận việc hưởng di sản theo di chúc hoặc theo pháp luật là quyền bình đẳng của mọi cá nhân. Theo quy định này, khi một người chết đi:

- Những người được thừa kế được chỉ định trong di chúc, có thể là những người nằm hoặc không nằm trong phạm vi những người thừa kế có quyền hưởng hoặc từ chối hưởng di sản thừa kế. Không phân biệt người ai trên lãnh thổ Việt Nam, không một ai có quyền hạn chế quyền năng này của họ;

- Ngoài phạm vi di chúc, người thừa kế được xác định theo hàng thừa kế - đây là phạm vi những người có một trong ba mối quan hệ hôn nhân, huyết

Một phần của tài liệu Đặc san tuyen truyen BLDS 2015 (Trang 149 - 151)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(194 trang)
w