Thi thích nội dung di 1 Khái niích nội dung di chúc;i thựTrong khi thộ

Một phần của tài liệu Đặc san tuyen truyen BLDS 2015 (Trang 167 - 172)

- Giá trị tài sản bảo đảm khi một tài sản được dùng để bảo đảm thực hiện

3. Thi thích nội dung di 1 Khái niích nội dung di chúc;i thựTrong khi thộ

dung di chúc;i thực hiện nghĩa vụ tài sản đối với phần được di tặng, trừ trường hợp toàn bộ di sản không đủ để thanh toán nghĩa vụ tài sản của người lập di chúc thì phkhi thội dung di chúc;i thực hiện nghĩa vụ tài sản đối với phần được di tặng, trừ trường

Sự khác biệt giữa hai trình tự thừa kế này được đặt ra ở một vài điểm sau đây:

- Về yếu tố ý chí: Thừa kế theo di chúc xuất phát từ ý chí người lập di chúc, còn thừa kế theo pháp luật xuất phát từ ý chí của Nhà nước thông qua hàng thừa kế, điều kiện, trình tự luật định.

- Về người thừa kế: Thừa kế theo di chúc có thể là bất cứ chủ thể nào, nhưng người thừa kế theo pháp luật phải thuộc một trong ba mối quan hệ hôn nhân, huyết thống hoặc nuôi dưỡng với người chết.

- Về giá trị phần di sản được hưởng: Đối với thừa kế theo di chúc phần di sản được hưởng đối với mỗi người thừa kế có thể khác nhau. Nhưng thừa kế theo pháp luật, phần di sản được hưởng cho mỗi người là bằng nhau.

3.2. Các trưtrị phần di sản được hưởng: Đố

* Thừa kế theo pháp luật được áp dụng trong trường hợp:

- Không có di chúc;

- Di chúc không hợp pháp;

- Những người thừa kế theo di chúc chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người lập di chúc; cơ quan, tổ chức được hưởng thừa kế theo di chúc không còn tồn tại vào thời điểm mở thừa kế;

- Những người được chỉ định làm người thừa kế theo di chúc mà không có quyền hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản.

* Thừa kế theo pháp luật cũng được áp dụng đối với các phần di sản sau đây:

- Phần di sản không được định đoạt trong di chúc;

- Phần di sản có liên quan đến phần của di chúc không có hiệu lực pháp luật; - Phần di sản có liên quan đến người được thừa kế theo di chúc nhưng họ không có quyền hưởng di sản, từ chối nhận di sản, chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người lập di chúc; liên quan đến cơ quan, tổ chức được hưởng di sản theo di chúc, nhưng không còn tồn tại vào thời điểm mở thừa kế.

3.3. Ngư sgư có liên quan đến ngư

a. Di . Ngư sgư có liên *Di . Ngư sgư:

Diện thừa kế là phạm vi những người được hưởng di sản thừa kế của người chết. Diện thừa kế được xác định dựa trên một trong ba mối quan hệ sau:

- Mối quan hệ hôn nhân giữa vợ và chồng:

+ Là quan hệ kết hôn giữa một nam và một nữ trên cơ sở giấy đăng ký kết hôn do UBND cấp xã, phường, trị trấn cấp;

+ Quan hệ hôn nhân này phải là quan hệ hôn nhân hợp pháp - Mối quan hệ huyết thống:

+ Là quan hệ của những người có cùng dòng máu; Hai loại quan hệ huyết

thống:

→ Trực hệ: theo chiều dọc giữa những người sinh ra nhau;

→ Bàng hệ: theo chiều ngang.

- Mối quan hệ nuôi dưỡng giữa cha nuôi, mẹ nuôi với con nuôi hợp pháp. * Hàng thừa kế

(i) Hàng thứ nhất

Vợ (chồng) thuộc hàng thừa kế thứ nhất của nhau, nếu một trong hai bên chết trước thì bên kia sẽ được thừa kế di sản của người chết. Nhưng theo quy định của pháp luật, phải là vợ chồng hợp pháp thì khi một bên chết thì bên kia mới được thừa kế di sản của người chết. Tuy nhiên, do hoàn cảnh lịch sử đất nước trải qua hai cuộc chiến tranh ác liệt nên những quy định của pháp luật về điều kiện công nhận quan hệ vợ chồng hợp pháp ở các thời điểm khác nhau cũng khác nhau. Cụ thể:

Luật hôn nhân và gia đình năm 2000 ghi nhận nguyên tắc hôn nhân một vợ một chồng mới được coi là hợp pháp. Tuy nhiên, những người có nhiều vợ, nhiều chồng trước ngày 13/01/1960 ở miền Bắc, trước ngày 25/03/1977 ở miền Nam thì tất cả các quan hệ vợ chồng đó đều được coi là vợ chồng hợp pháp. Do đó, khi một người chồng chết thì tất cả những người vợ đều được hưởng di sản thừa kế bằng nhau, và ngược lại.

Luật hôn nhân và gia đình năm 2000 quy định vợ chồng phải có đăng ký kết hôn mới được coi là vợ chồng hợp pháp. Tuy nhiên, pháp luật vẫn thừa nhận những trường hợp hôn nhân thực tế tức là không có đăng ký kết hôn vẫn được coi là vợ chồng hợp pháp trong những trường hợp sau:

+ Nếu vợ chồng không có đăng ký kết hôn sống với nhau trước thời điểm 03/01/1987 thì vẫn được công nhận là vợ chồng hợp pháp;

+ Từ 03/01/1987 đến 01/01/2001 bắt buộc phải đăng ký trong thời hạn từ 01/01/2001 đến 01/01/2003 thì mới được coi là vợ chồng hợp pháp. Tuy nhiên, nếu một trong hai bên chết trước thời điểm 01/01/2003 mà vẫn chưa đăng ký kết hôn thì bên còn sống vẫn được thừa kế di sản.

Trường hợp có đăng ký kết hôn nhưng vi phạm điều kiện kết hôn nhưng Nhà nước công nhận nếu hôn nhân vẫn hạnh phúc sau khi kết hôn. Ví dụ: Kết hôn chưa đủ tuổi nhưng vẫn sống hạnh phúc đến khi đủ 18 tuổi đối với nữ, 20 tuổi đối với

nam thì vẫn được Nhà nước thừa nhận là hôn nhân hợp pháp thì vẫn được thừa kế di sản của nhau.

- Cha, mẹ con:

Cha, mẹ và con thuộc hàng thừa kế thứ nhất của nhau không phân biệt con đẻ với con nuôi, cha mẹ đẻ với cha mẹ nuôi.

- Con đẻ bao gồm cả con trong giá thú và con ngoài giá thú. - Quan hệ thừa kế giữa cha mẹ nuôi và con nuôi:

+ Chỉ phát sinh quan hệ thừa kế giữa cha nuôi, mẹ nuôi với con nuôi;

+ Cha mẹ nuôi không có quan hệ thừa kế với những người thân của người con nuôi đó, ngược lại con nuôi cũng không có quan hệ thừa kế với những người thân của cha mẹ nuôi đó.

+ Nếu người cha nuôi hoặc mẹ nuôi kết hôn với người khác thì người con nuôi không đương nhiên trở thành con nuôi của người đó cho nên họ không phải là người thừa kế của nhau;

+ Người đã làm con nuôi người khác vẫn có quan hệ thừa kế với những người thân thích của mình.

Lưu ý: Quan hệ nuôi dưỡng hợp pháp là quan hệ nuôi dưỡng có đăng ký việc nuôi con nuôi, vấn đề đăng ký được quy định như sau:

Dân tộc kinh: + Trước 03/01/1987 khi nhận nuôi con nuôi không phải đăng ký

+ Sau 03/01/1987 khi nhận nuôi con nuôi phải đăng ký

Dân tộc thiểu số: Từ 01/01/2001 khi nhận nuôi con nuôi mới phải đăng ký

- Con riêng với bố dượng, mẹ kế nếu có quan hệ chăm sóc nuôi dưỡng nhau như cha con, mẹ con thì được thừa kế di sản của nhau và còn được thừa kế theo điều 676 và 677 của BLDS 2015.

(ii) Hàng thứ hai

- Ông bà nội ngoại và cháu:

Ông bà nội ngoại và cháu thuộc hang thừa kế thứ hai của nhau, và ngược lại cháu thuộc hàng thừa kế thứ hai của ông bà nội ngoại. Đây là trường hợp pháp luật dự liệu khi ông bà chết di mà con không còn hoặc còn nhưng từ chối nhận di sản hoặc bị tước quyền hưởng di sản thì cháu sẽ được hưởng di sản của ông bà và ngược lại.

- Anh ruột, chị ruột và em ruột:

Anh chị em ruột là những người cùng cha mẹ hoặc cùng cha hoặc cùng mẹ. Một người mẹ có bao nhiêu người con đẻ thì bấy nhiêu người con đó là anh chị em ruột của nhau không phụ thuộc vào việc họ có cùng cha hay không.

Chú ý:

- Con riêng của vợ và con riêng của chồng không phải là anh chị em ruột của nhau nên không thuộc hàng thừa kế thứ hai của nhau;

- Con nuôi của một người không phải là anh em ruột của con đẻ của người đó, nên cũng không được hưởng di sản của nhau;

- Người làm con nuôi của người khác vẫn thuộc hàng thừa kế thứ hai của anh chị em ruột của họ.

(iii) Hàng thứ ba

- Cụ nội, cụ ngoại và chắt nội, chắt ngoại của người chết

- Cô, dì, chú, bác, cậu ruột của người chết và cháu gọi người chết là cô, di, chú, bác, cậu ruột.

Đối với quy định về hàng thừa kế, BLDS ghi nhận nguyên tắc phân chia theo hàng như sau:

- Chỉ có một hàng thừa kế được hưởng di sản thừa kế do người chết để lại, hàng sau chỉ được hưởng di sản nếu không còn người thừa kế ở hàng trước do chết trước,

bị truất quyền hưởng di sản, bị tước quyền hưởng di sản, từ chối nhận di sản.

- Những người thừa kế trong cùng một hàng được hưởng phần di sản bằng nhau

3.3. Th3. ững người

Thừa kế thế vị là việc các con (hoặc các cháu) được thay thế vào vị trí của bố mẹ (hoặc ông bà) để hưởng di sản của ông bà (hoặc cụ) trong trường hợp bố mẹ (hoặc ông bà) chết trước hoặc chết cùng thời điểm với ông bà (hoặc cụ).

Thừa kế thế vị mang một số nét đặc thù sau: + Chỉ áp dụng đối với thừa kế theo pháp luật;

+ Người thừa kế thế vị phải còn sống vào thời điểm mở thừa kế;

+ Nếu cha mẹ được hưởng khi còn sống thì con mới được hưởng thế vị; + Tất cả những người thừa kế thế vị được hưởng cùng 1 suất thừa kế theo luật.

3.4. Các vt cả những người thừa kế thế vị được Bên ct cả những người thừa kế thế

vị được hưởng cùng 1 suất thừa kế theo luật.ố mẹ (hoặc ông bà) để hưởng di sản của ông bà (hoặc cụ) trong trường hợp bố mẹ (hoặc ông bà) chết trướ

- Quan hệ thừa kế giữa con nuôi và cha nuôi, mẹ nuôi và cha đẻ, mẹ đẻ; quan hệ thừa kế giữa con riêng và bố dượng, mẹ kế;

- Việc thừa kế trong trường hợp vợ, chồng đã chia tài sản chung; vợ chồng đang xin ly hôn hoặc đã kết hôn với người khác.

Tại mỗi phần quy định này, BLDS đều làm rõ mối quan hệ và điều kiện để được hưởng thừa kế của nhau. Ví dụ: Giữa con nuôi và cha nuôi, mẹ nuôi được hưởng di sản thừa kế của nhau và còn được thừa kế di sản thừa kế của cha đẻ, mẹ đẻ và con đẻ của mình theo quy định tại Điều 651 và Điều 652 BLDS này.

Một phần của tài liệu Đặc san tuyen truyen BLDS 2015 (Trang 167 - 172)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(194 trang)
w