Dùng dạy học: Thước kẻ, êke I Các hoạt động daỵ học:

Một phần của tài liệu giao an toan lop 4 tuan 9 (Trang 32 - 34)

III. Các hoạt động daỵ- học:

A. Kiểm tra bài cũ: HS lên bảng làm bài tập 2

B. B i m i: à ớ

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Giới thiệu bài:

2. Hướng dẫn HS luyện tập:

Bài 1 : Gọi HS đọc yêu cầu của bài.

- GV cho HS tiếp nối nêu tên các góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt trong các hình đã cho.

- HS trả lời, nhận xét đánh giá

Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu của bài - GV hướng dẫn HS làm bài: Ghi đúng sai vào ô trống theo yêu cầu của bài - Nhận xét chữa bài

Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu của bài, GV vẽ hình vuông lên bảng, yêu cầu HS nêu lại cách vẽ.

- HS thực hành vẽ hình vuông có cạnh là 3 cm.

- HS làm bài, Nhận xét chữa bài. Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu của bài - GV cho HS nhắc lại cách vẽ hình chữ

- HS theo dõi

- HS đọc yêu cầu của bài. A

M

B C - Quan sát hình và nêu tên các góc: + Góc vuông đỉnh A cạnh AB, AC. + Góc nhọn đỉnh B cạnh BA, BC. + Góc nhọn đỉnh B cạnh BM, BC. + Góc nhọn đỉnh B cạnh BA, BM. + Góc nhọn đỉnh C cạnh CB, CA. + Góc nhọn đỉnh M cạnh MB, MA. + Góc tù đỉnh M cạnh MB, MC. + Góc bẹt đỉnh M cạnh MA, MC. - Hs nêu yêu cầu.

a. (S) vì AH không vuông góc với BC b. (Đ) vì AB vuông góc với BC

- HS đọc yêu cầu của bài.- >Vẽ hình.

- HS đọc yêu cầu của bài.

nhật.

- HS thực hành vẽ hình chữ nhật có chiều dài AB là 6 cm, chiều rộng AD là 4 cm.

- HD HS xác định trung điểm M của cạnh AD và trung điểm N của cạnh BC.

- Nối M với N.

- Nêu tên các hình chữ nhật được tạo ra?

- Kể tên các cạnh song với AB?

A B M N D C - ABCD, MNCD, ABNM - Cạnh AB // với các cạnh MN và DC C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học.

ĐẠO ĐỨC : TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (tiết 2)

I. Mục tiêu :

- Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ. - Biết được ích lợi của tiết kiệm thời giờ.

- Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt,.. hằng ngày một cách hợp lí.

* Kĩ năng sống:

- kĩ năng xác định giá trị của thời gian là vô giá.

- Kĩ năng lập kế hoạch khi làm việc, học tập để sử dụng thời gian hiệu quả. - kĩ năng quản lí thời gian trong sinh hoạt và học tập hàng ngày.

- Kĩ năng bình luận, phê phán việc lãng phí thời gian.

II. Đồ dùng dạy- học

- Mỗi HS có 2 tấm thẻ màu.

- Các mẩu chuyện, tấm gương về tiết kiệm thời giờ.

III. Các hoạt động dạy - học:

A. Kiểm tra bài cũ: Vì sao phải tiết kiệm thời giờ?

B. B i m i:à ớ

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Giới thiệu bài : 2. Nội dung:

a.Hoạt động 1: Làm việc cá nhân. - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập 1. - GV nêu việc làm của từng bạn nhỏ trong các tình huống của bài.

- Hs bày tỏ trước lớp. - GV kết luận.

b. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi. - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập 4. - GV cho HS trao đổi theo cặp các việc em đã sử dụng và tiết kiệm thời giờ như thế nào.

- HS lắng nghe

- HS nêu yêu cầu của bài tập 1.

- Việc làm a, c, d là tiết kiện thời giờ. - Việc làm b, đ, e chưa tiết kiệm thời giờ.

- HS nêu yêu cầu.

- Gọi HS trình bày trước lớp.

- GV kết luận, biểu dương HS biết sử dụng thời giờ hợp lí.

c. Hoạt động 3:

- GV cho HS lập thời gian biểu của mình theo yêu cầu của bài tập 6.

- Gọi HS nêu thời gian biểu trước lớp. - GV nhận xét .

- Gọi HS đọc lại ghi nhớ: SGK

- HS trao đổi và trình bày trước lớp ý kiến của mình.

- HS lập thời gian biểu cho bản thân các em.

- HS nêu thời gian biểu trước lớp. - HS đọc.

C. Củng cố – dặn dò:

- HS nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét giờ học

- Dặn dò: Thực hành tiết kiệm tiền của Chiều:

KHOA HỌC: ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ (tiếp theo)

I. Mục tiêu:

- Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức về: + Sự trao đổi chất của cơ thể người với môi trường

+ Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng

+ Cách phòng tránh một số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hoá

+ Dinh dưỡng hợp lí. + Phòng tránh đuối nước

Một phần của tài liệu giao an toan lop 4 tuan 9 (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(103 trang)
w