III. Các hoạt động dạy học :
A. Kiểm tra bài cũ: HS lên bảng làm bài tập 4T 62.
B. B i m ià ớ
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài:
2. Giới thiệu đề-xi-mét vuông: - GV cho HS quan sát hình vuông cạnh 1 dm.
- GV: Đề-xi mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh 1dm.
- Hướng dẫn HS cách đọc và cách viết: Đề - xi-mét vuông viết tắt là dm2
- Mỗi ô vuông nhỏ có diện tích là bao nhiêu cm2?
- Hình vuông cạnh 1dm được xếp đầy bởi bao nhiêu hình vuông nhỏ có diện tích 1 cm2?
- Gv cho HS nêu mối liên hệ: 1 dm2 = 100 cm2
- Gv cho HS nhắc lại theo cả hai chiều.
3. Thực hành
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- GV cho HS tiếp nối nhau đọc các số đo diện tích theo dơn vị dm.2 - Nhận xét sửa sai cho HS.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - GV phân tích mẫu.
- Yêu cầu HS viết số và đơn vị đo theo yêu cầu của bài.
- Nhận xét chữa bài.
Bài 3 : Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS viết số và đơn vị đo theo yêu cầu của bài.
- Nhận xét chữa bài.
Bài 4: Cho HS so sánh từng cặp số và đơn vị đo, điền dấu thích hợp và
- Đề-xi mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh 1dm.
- Lắng nghe.
- 1cm2
- 100cm2
- 1dm2 = 100cm2
- Đọc yêu cầu của bài.
- HS tiếp nối nhau đọc các số đo diện tích theo dơn vị dm2.
- HS đọc yêu cầu của bài. - Lắng nghe.
- 812dm2; 1967 dm2; 2812dm2
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS chuyển đổi các dơn vị đo diện tích. 1dm2 = 100cm2 48dm2 = 4800cm2 100cm2 = 1dm2 2000cm2 = 20dm2 1 997dm2 = 199 700 cm2
9 900cm2 = 99dm2
- HS so sánh từng cặp số và đơn vị đo, điền dấu thích hợp và chỗ chấm.
chỗ chấm. - Chữa bài.
C. Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét chung giờ học.
- Ôn và làm lại bài, chuẩn bị bài sau.
THỂ DỤC : ÔN TẬP 5 ĐỘNG TÁC ĐÃ HỌC CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG. TRÒ CHƠI: “KẾT BẠN”
I. Mục tiêu:
- Ôn 5 động tác đã học: Vươn thở, tay, chân, lưng bụng và toàn thân của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện đúng động tác.
- Trò chơi: "Kết bạn", yêu cầu chơi nhiệt tình, chủ động.
II. Địa điểm, phương tiện:
- Sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập, còi.
III. Nội dung - phương pháp lên lớp
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung và yêu cầu bài học, chấn chỉnh đội hình, đội ngũ.
- Tập một số động tác khởi động. - Trò chơi: Diệt các con vật có hại. 2. Phần cơ bản:
a. Bài thể dục phát triển chung.
- GV hô cho HS ôn lại động tác: vươn thở; động tác tay, động tác chân, lưng bụng, toàn thân kết hợp quan sát sửa sai cho HS.
- Chia tổ luyện tập, tổ trưởng điều khiển.
- GV quan sát, sửa sai cho HS. - Các tổ thi đua trình diễn trước lớp. - Nhận xét, đánh giá.
- Biểu dương tổ tập luyện tốt. b. Trò chơi: Kết bạn.
- GV nêu tên trò chơi. Giải thích cách chơi, luật chơi.
- Cho một số HS chơi thử. - Cả lớp chơi thi đua với nhau.
- Nhận xét, biểu dương tổ thắng cuộc. 3. Phần kết thúc:
- Tập một số động tác thả lỏng. - Nhận xét giờ học.
- Dặn dò: Ôn động tác quay sau.
- HS tập hợp.
- HS tập một số động tác khởi động. - Hs chơi trò chơi.
- HS tập động tác vươn thở, tay, chân, lưng bụng,toàn thân.
- HS tập theo tổ. - HS tập thi giữa các tổ. - HS theo dõi. - HS chơi thử một lần. - Chơi chính thức. - Tập một số động tác thả lỏng.
TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI
NGƯỜI THÂN.I. Mục tiêu: I. Mục tiêu:
- Xác định được đề tài trao đổi, nội dung, hình thức trao đổi.
- Bước đàu biết đóng vai trao đổi tự nhiên, cố gắng đạt mục đích đặt ra. * Kĩ năng sống: Thể hiện sự tự tin, lắng nghe tích cực, giao tiếp, thể hiện sự cảm thông.