III. Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ: Mây được hình thành như thế nào ?B. B i m i : à ớ B. B i m i : à ớ
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài: 2. Nội dung:
* HĐ 1: Quan sát, nhận xét.
- GV hướng dẫn HS quan sát vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên (SGK- 48)
- HS lắng nghe.
- HS quan sát.
- Liệt kê các hình được vẽ trong sơ đồ? Các mũi tên?
- GV treo sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên, giải thích về các mũi tên và sự bay hơi của nước xảy ra ở các vật chứa nước. Mây Mây Mưa Hơi nước Nước Nước - Nhận xét bổ sung.
* HĐ 2 : Vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
- GV cho HS thực hành vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. - HS làm việc cá nhân vào phiếu học tập.
- HS trình bày sản phẩm. - Nhận xét đánh giá.
đen rơi xuống, dãy núi; Dòng suối chảy ra sông; đồng ruộng...
- HS quan sát, chỉ vào sơ đồ và nói về sự bay hơi, ngưng tụ của nước trong tự nhiên: Nước bay hơi -> Hơi nước bốc cao gặp lạnh ngưng tụ tạo thành các hạt nước nhỏ -> đám mây, các giọt nước trong đám mây rơi xuống đất tạo thành mưa... Mây Mây Mưa Hơi nước Nước Nước C. Củng cố, dặn dò:
- Nêu vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên? - Nhận xét chung tiết học.
- Ôn và chuẩn bị bài sau.
Ngày dạy: Thứ ba ngày 27 tháng 11 năm 2012
TOÁN : NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT HIỆU
I. Mục tiêu: Giúp hs:
- Biết thực hiện phép nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số. - Biết giải bài toán và tính gí trị của biểu thức liên quan đến phép nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số.