III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: Nêu tính chất của nước?
B. B i m i:à ớ
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài: 2. Vào bài:
* HĐ 1: Làm việc cả lớp.
- GV cho HS liên hệ thực tế, trả lời: - Nêu ví dụ nước ở thể lỏng?
- GV làm một thí nghiệm nhỏ: Dùng khăn ướt lau bảng, yêu cầu HS quan sát sau một vài phút và hỏi:
- Nước trên mặt bảng đã biến đi đâu? - GV giải thích hiện tượng.
- GV tổ chức cho HS làm thí nghiệm: + Rót nước nóng từ phích vào cốc, dùng đĩa nhỏ đậy lên cốc nước nóng. - GV yêu cầu HS các nhóm quan sát Em có nhận xét gì khi quan sát cốc nước?
- GV: Mặt đĩa đọng các giọt nước do nước bốc hơi tụ lại.
- Qua thí nghiệm trên em rút ra kết luận gì?
* HĐ2:
- Nếu cho nước vào tủ lạnh, sau vài tiếng lấy ra có hiện tượng gì?
- HS lắng nghe. - HS nêu. - HS quan sát. - HS trả lời. - HS nhấc đĩa ra quan sát, nhận xét. - HS nêu. - Nước đóng băng.
- Nước đã biến thành thể gì? Hình dạng thế nào?
- Hiện tượng này gọi là gì? - HS trả lời, GV kết luận.
* HĐ3: GV cho HS vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước.
- Thể rắn, ...
- Sự chuyển thể của nước. - HS vẽ.
C. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét chung giờ học.
- Ôn và làm lại thí nghiệm. Chuẩn bị bài sau. Ngày dạy: Thứ ba ngày 20 tháng 11 năm 2012
TOÁN : TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN
I. Mục tiêu: Giúp hs:
- Nhận biết tính chất kết hợp của phép nhân.
- Bước đầu biết vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân để tính nhanh, tính nhẩm.