III. Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm ra bài cũ Kết hợp khi ôn tập.
B. B i m i:à ớ
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu, ghi đầu bài: 2. Hướng dẫn ôn tập :
Bài tập 1, 2: Gọi HS đọc bài, nêu y/ cầu
- Y/ cầu 2 em làm phiếu, lớp làm VBT. - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 3: Gọi HS đọc bài, nêu y/ cầu. - Thế nào là từ đơn?
- Thế nào là từ láy? - Thế nào là từ ghép?
- GV phát phiếu cho từng cặp HS trao đổi và tìm trong đoạn văn 3 từ đơn, 3 từ láy, 3 từ ghép.
- GV và cả lớp nhận xét, chốt lại lời
- 1 em đọc đoạn văn bài 1 và yêu cầu của bài tập 2.
- 2 HS làm phiếu,lớp làm bài VBT. - HS đọc yêu cầu.
- Từ chỉ gồm 1 tiếng.
- Từ tạo ra bằng cách phối hợp những tiếng có âm hay vần giống nhau. - Từ được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có nghĩa lại với nhau.
- HS tìm từ.
giải đúng.
Bài tập 4: Gọi HS đọc bài, nêu y/ cầu. - Thế nào là danh từ?
- Thế nào là động từ?
- Y/ cầu HS làm bài vở, bảng, chữa bài.
- HS đọc bài, nêu y/ cầu.
- Danh từ là những từ chỉ sự vật (người, vật, hiện tượng, khái niệm hoặc đơn vị). - Động từ là những từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật.
- HS trình bày kết quả.
C. Củng cố - dặn dò :GV nhận xét tiết học.
MỸ THUẬT: VẼ THEO MẪU: VẼ ĐỒ VẬT CÓ DẠNG HÌNH TRỤ
I. Mục tiêu:
- Hiểu đặc điểm, hình dáng của các đồ vật dạng hình trụ. - Biết cách vẽ đồ vật dạng hình trụ.
- Vẽ được đồ vật dạng hình trụ gần giống mẫu. * Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.
II. Đồ dùng dạy học:
- Chuẩn bị tranh ảnh về một số đồ vật dạng hình trụ. Hình minh họa cách vẽ. - HS: Vở Tập Vẽ, giấy, bút chì, tẩy, màu vẽ.
III. Các hoạt động dạy học :
A. Kiểm tra dụng cụ học tập của Hs.
B. D y b i m i :ạ à ớ
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài: 2. Nội dung:
* HĐ 1: HD HS quan sát, nhận xét. - Gv giới thiệu mẫu vẽ có dạng hình trụ và bày mẫu để hs nhận xét:
+ Hình dáng chung của vật mẫu? + Cấu tạo gồm có những bộ phận nào? + gọi tên các đồ vật ở hình 1, trang 25 sgk?
+ Tìm ra sự giống nhau và khác nhau của cái chén và cái chai ở hình 1, trang 25, sgk về hình dáng chung; các bộ phận và tỉ lệ của các bộ phận,..; màu sắc và độ đậm nhạt.
* HĐ 2: Hướng dẫn HS cách vẽ.
- Gv bám sát mẫu để gợi ý hs quan sát và tìm ra cách vẽ. Có mấy bước vẽ theo mẫu?
- HS quan sát. - Dạng hình trụ. - HS trả lời. - chai, ca, ly, - HS trả lời.
- Có 5 bước:
+ Ước lượng và so sánh tỉ lệ: chiều cao, chiều ngang của vật mẫu, sau đó phác đường trục của đồ vật.
* HĐ 3: Hướng dẫn HS thực hành. - Gv yêu cầu HS quan sát mẫu và vẽ. * HĐ 4: Đánh giá kết quả học tập. - Gv chọn một số bài treo lên bảng để nhận xét và xếp loại:
+ Bố cục (sắp xếp hình vẽ trên tờ giấy) + Hình dáng, tỉ lệ của hình vẽ (so với mẫu)
- GV nhận xét chung.
+ Vẽ nét chính bằng các nét thẳng và điều chỉnh tỉ lệ.
+ Hoàn thiện hình vẽ: vẽ nét chi tiết. + Vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu theo ý thích.
- HS thực hành .
- HS quan sát, nhận xét.
C. Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét giờ. Sưu tầm tranh của họa sĩ và thiếu nhi. ĐỊA LÝ: THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT
I. Mục tiêu:
- Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu của thành phố Đà Lạt. - HS vị trí của thành phố Đà Lạt trên bản đồ Việt Nam.
II. Đồ dùng dạy học :
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam.Tranh ảnh về thành phố Đà Lạt.
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm ra bài cũ :
GV gọi HS nêu các hoạt động sản xuất của người dân Tây Nguyên. B. B i m i:à ớ
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu- ghi đầu bài: 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
* HĐ1: Thành phố nổi tiếng về rừng thông và thác nước .
Bước 1: GV yêu cầu HS đoc SGK. + Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào? + Đà Lạt ở độ cao bao nhiêu mét? + Với độ cao đó Đà Lạt có khí hậu như thế nào?
+ Quan sát H1 và H2 rồi chỉ ra vị trí các địa điểm đó trên H3.
+ Mô tả cảnh đẹp của Đà Lạt? * HĐ2. Đà Lạt - thành phố du lịch nghỉ mát.
- Y/ cầu thảo luận nhóm rồi TLCH.
- HS đọc SGK.
- Nằm trên cao nguyên Lâm Viên. - Khoảng 1500 m so với mặt biển. - Quanh năm mát mẻ.
- Chỉ lên hình 3. - HS mô tả.
- Tại sao Dà Lạt được chọn làm nơi du lịch nghỉ mát ?
- Đà Lạt có những công trình nào phục vụ cho du lịch , nghỉ mát ? * HĐ3: Hoa quả và rau xanh ở Đà Lạt.
- GV phát phiếu ghi câu hỏi. - Gọi trả lời.
+ Tại sao Đà Lạt được gọi là thành phố của hoa quả và rau xanh?
+ Kể tên 1 số loại hoa quả và rau xanh ở Đà Lạt?
+ Tại sao ở Đà Lạt lại trồng được nhiều loại hoa, quả, rau xứ lạnh? + Hoa và rau Đà Lạt có giá trị như thế nào?
- GV nhận xét, bổ sung.
- Kết luận: Nêu ghi nhớ vào bảng.
- Vì ở Đà Lạt có không khí trong lành, mát mẻ, thiên nhiên tươi đẹp.
- Khách sạn, sân gôn, ... - Nhận phiếu, thảo luận. - Đại diện nhóm trả lời.
- Vì Đà Lạt có rất nhiều hoa quả và rau xanh.
- HS kể.
- Vì ở Đà Lạt có khí hậu quanh năm mát mẻ.
- HS nêu.
C. Củng cố - dặn dò :- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài. Ngày dạy : Thứ sáu ngày 16 tháng 11 năm 2012
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ÔN TẬP TIẾT 7
I. Mục tiêu:
- HS được kiểm tra đọc hiểu: Yêu cầu làm đúng các bài tập.
II. Đồ dùng dạy học: Đề kiểm tra.III. Các hoạt động dạy - học: III. Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm ra bài cũ : Kết hợp khi ôn tập.B. Bài mới: B. Bài mới:
- GV nêu mục tiêu tiết học . - Phát đề kiểm tra.
- Y/ cầu HS làm bài . - Thu bài chấm
C. Củng cố - dặn dò
-GV nhận xét tiết học.
TẬP LÀM VĂN: ÔN TẬP TIẾT 8
- HS được kiểm tra viết: Nghe - viết đúng bài chính tả ( 75 chữ/15 phút), không mắc quă 5 lỗi; trình bày đúng. Viết được 1 bức thư ngắn đúng nội dung thể thức 1 bức thư.