III. Các hoạt động dạy- học:
A. Kiểm tra bài cũ: HS lên bảng làm bài tập 1 cột 3 ý a, b T59.B. Bài mới: B. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài: 2. Vào bài:
- GV nêu ví dụ: Tính giá trị của 2 biểu thức:
(2 x 3) x 4 và 2 x ( 3 x 4)
- GV treo bảng phụ, hướng dẫn HS tính giá trị của biểu thức (a x b) x c và a x( b xc)
- HS so sánh giá trị, nhận xét kết quả của các biểu thức( a x b) x c và a x ( b x c) trong mỗi trường hợp và rút ra kết luận.
- GV gợi ý để HS phát biểu tính chất kết hợp của phép nhân.
3. Thực hành:
Bài 1: gọi HS đọc yêu cầu của bài. - GV phân tích mẫu, hướng dẫn HS làm theo hai cách.
- HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét chữa bài.
- HS tính kết quả của hai biểu thức trên, nhận xét kết quả, rút ra kết luận (2 x 3) x 4 =2 x ( 3 x 4) a b c (a x b) xc a x( b x c) 3 4 5 (3x 4) x5 =60 3x(4x5)=60 5 2 3 (5 x2) x3 =30 5x(3x2)=30 4 6 2 (4x6) x2 =48 4x(6x2)=48 ( a x b) x c = a x ( b x c)
Kết luận: Khi nhân một tích hai số với số thứ ba, ta có thể nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai và số thứ ba .
- HS đọc yêu cầu của bài. - Lắng nghe.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - GV viết các phép tính lên bảng. - Nhắc HS vận dụng tính chất kết hợip của phép nhân để tính cho thuận tiện. - HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở
- Nhận xét chữa bài
- HS đọc yêu cầu của bài.
- Làm bài.
13 x 5 x 2 =13 x(5 x 2) =13 x 10 = 130 2 x 26 x 5= 26 x (2 x 5) = 26 x 10 =260
C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét chung giờ học.
- Ôn lại bài, chuẩn bị bài sau.
THỂ DỤC : ÔN TẬP 5 ĐỘNG TÁC ĐÃ HỌC CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT
TRIỂN CHUNG. TRÒ CHƠI: “NHẢY Ô TIẾP SỨC”I. Mục tiêu: I. Mục tiêu:
- Ôn 5 động tác đã học: Vươn thở, tay, chân, lưng bụng và toàn thân của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện đúng động tác.
- Trò chơi: "Nhảy ô tiếp sức", yêu cầu chơi nhiệt tình, chủ động.