III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: Chữa bài 3 T.57B. Bài mới: B. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài :
2. So sánh giá trị của 2 biểu thức: GV nêu ví dụ: 7 x 5 và 5 x 7
- HS tính và nêu kết quả của các phép tính
- HS nhận xét kết quả của các phép tính: 7 x 5 và 5 x 7
- GV treo bảng phụ, hướng dẫn HS lần lượt tính giá trị của các biểu thức a x b và b x a.
- HS nhận xét giá trị của các biểu thức a x b và b x a.
- GV cho HS nhận xét vị trí của các thừa số a và b trong hai biểu thức. - Khi đổi chỗ các thừa số trong 1 tích thì tích có thay đổi không?
- GV KL rút ra tính chất giao hoán.
- HS quan sát.
7 5 = 35 5 7 = 35- Bằng nhau. - Bằng nhau.
a b = b a
- Đổi chỗ vị trí của các thừa số a và b trong hai biểu thức.
- Không.
- GV ghi bảng: a b = b a 3. Thực hành:
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu của bài.. - GV viết các phép tính lên bảng. - Gọi HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở .
- Nhận xét chữa bài.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - GV viết các phép tính lên bảng. - HS nhận xét vị trí các thừa số trong 1 tích .
- GV nhắc HS vận dụng tính chất giao hoán để tính cho thuận tiện.
- HS làm bài, chữa bài.
hoán của phép nhân. - HS đọc yêu cầu của bài. - HS đọc yêu cầu của bài.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS làm bài.
C. Củng cố dặn dò:
- Nêu tính chất kết hợp của phép nhân? - GV nhận xét giờ học.
AN TOÀN GIAO THÔNG: BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG
ĐƯỜNG BỘI. Mục tiêu: I. Mục tiêu:
- HS biết thêm nội dung 12 biển báo hiệu giao thông phổ biến.
- HS hiểu ý nghĩa, tác dụng, tầm quan trọng của biển báo hiệu giao thông.