III. Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm ra bài cũ : Kể 1-2 đoạn truyện Bàn chân kì diệu. Em học được gì
từ Nguyễn Ngọc Kí? B. B i m i:à ớ
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu. 2. Hướng dẫn học sinh kể chuyện.
Đề bài: Hãy kể câu chuyện mà em đã được nghe hoặc được đọc về một người có nghị lực.
- Kể câu chuyện như thế nào? - Kể câu chuyện về nội dung gì?
- Hs đọc đề bài.
- Kể câu chuyện được nghe, được đọc. - Về một người có nghị lực.
- Nhân vật được nêu trong gợi ý là ai? - Nhân vật đó là người như thế nào? - Gv đưa ra các tiêu chuẩn đánh giá: * Thực hành kể chuyện:
- Tổ chức cho hs kể chuyện trong nhóm. - Tổ chức thi kể chuyện.
- Nhận xét, bình chọn, nhóm, bạn kể chuyện hay nhất.
- Nhân vật đó là Bác Hồ, Bạch Thái Bưởi, Đặng Văn Ngữ, Nguyễn Hiền,…
- Là những người có nghị lực
- Hs theo dõi các tiêu chuẩn đánh giá. - Hs kể chuyện trong nhóm 2.
- Hs một vài nhóm kể chuyện trước lớp. - Hs tham gia thi kể chuyện cá nhân. - Trao đổi về nội dung câu chuyện.
C. Củng cố - dặn dò :
- Kể lại câu chuyện cho mọi người nghe. - Chuẩn bị bài sau.
TẬP ĐỌC: VẼ TRỨNG
I. Mục tiêu:
1. Đọc: Đọc chính xác các tên riêng nước ngoài; bước đầu đọc diễn cảm lời
thầy giáo( nhẹ nhàng, khuyên bảo ân cần)
2. Hiểu : Nhờ khổ công rèn luyện, Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi đã trở thành
một hoạ sĩ thiên tài. ( TL được các CH – SGK).