Dùng dạy học: Đề kiểm tra I Các hoạt động dạy học:

Một phần của tài liệu giao an toan lop 4 tuan 9 (Trang 40 - 43)

III. Các hoạt động dạy- học:

A. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS( giấy KT)B. Bài mới: B. Bài mới:

- Gv chép đề lên bảng, yêu cầu HS làm bài.

Bài 1: Đọc các số sau: 123 432; 320 543 001; 18 654 207 Bài 2 . Viết số:

a. 12 triệu, 5 trăm nghìn, 4đơn vị. b. Chín trăm triệu, hai triệu, hai nghìn. Bài 3: Đặt tính rồi tính:

423546 + 23156; 543764- 125466Bài 4: Bài 4:

Số dân của một xã trong 3 năm liền tăng lần lượt là: 96 người, 82 người, 71 người. Hỏi trung bình mỗi năm số dân của xã đó tăng thêm bao nhiêu người?

Bài5:

Một mảnh vườn HCN có chu vi là 180m. Chiều rộng kém chiều dài là 16 m. Tính chiều dài, chiều rộng?

- GV quan sát nhắc nhở những HS chưa tự giác làm bài. * Biểu điểm

+ Bài 1: 1 điểm; + Bài 3: 2điểm

+ Bài 2: 1điểm; + Bài 4: 3 điểm + Bài 5: 3 điểm

- GV thu bài làm của HS về nhà chấm. - Nhận xét giờ kiểm tra.

- Chuẩn bị bài sau.

KHOA HỌC: NƯỚC CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ?

I. Mục tiêu: Sau bài học HS có thể:

- Nêu được một số tính chất của nước: nước là chất lỏng, trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định; nước chảy từ cao xuống thấp, chảy lan ra khắp mọi phía, thấm qua một số vật và hoà tan một số

chất.

- Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của nước. - Nêu được ví dụ về ứng dụng một số tính chất của nước trong đời sống: làm mái nhà dốc cho nước mưa chảy xuống, làm áo mưa để mặc không bị ướt.

II. Đồ dùng dạy học: - Đồ dùng thí nghiệm: cốc, vải, đường, muối, cát...III. Các hoạt động dạy- học: III. Các hoạt động dạy- học:

A. Kiểm tra bài cũ: Nêu 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí?

B. B i m i:à ớ

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Giới thiệu bài: 2. Nội dung:

a. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét: Phát hiện màu, mùi, vị của nước

- GV có 4 cốc: Nước muối, sữa, nước, nước chè.

- Cho HS quan sát, nếm hoặc ngửi. - Nêu nhận xét, kết luận: Nước có đặc điểm gì?

b. Hoạt động 2: Phát hiện hình dạng của nước.

- GV có các chai, lọ, cốc có hình dạng khác nhau:

- Khi thay đổi vị trí của chai, cốc hình dạng của chúng có thay đổi không? - Nước có hình dạng nhất định không? - Gợi ý để HS rút ra nhận xét: Nước không có hình dạng nhất định. c. Hoạt động 3: Thực hành. - Đồ dùng: + Khay đựng nước; Tấm kính

+ Cốc đường; Cốc muối; Cốc cát, sỏi - GV hướng dẫn HS thực hành lần lượt như hướng dẫn SGK. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- HS trả lời, Nhận xét bổ sung. - Gợi ý để HS rút ra nhận xét:

- HS lắng nghe

- HS quan sát, nếm hoặc ngửi.

- Nước trong suốt, không màu, không mùi, không vị

- HS quan sát

- Hình dạng của chúng không thay đổi.

- Nước không có hình dạng nhất định - HS nêu lại KL.

- HS quan sát

- HS thực hành lần lượt như hướng dẫn SGK.

- HS báo cáo kết quả thí nghiệm. - HS rút ra nhận xét:

- GV tổng kết.

- Gọi HS đọc mục bạn cần biết SGK.

+ Nước chảy từ cao xuống thấp; nước chảy lan ra khắp mọi phía.

+ Nước thấm hoặc không thấm qua 1 số vật.

+ Nước có thể hoặc không thể hoà tan 1 số chất.

- HS đọc mục bạn cần biết SGK.

C. Củng cố,dặn dò:

- HS nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét tiết học

KỸ THUẬT: KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT (Tiết 1) BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT (Tiết 1) I. Mục tiêu:

- HS biết cách khâu viền, gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa

- Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm.

II. Đồ dùng dạy học:

- Mẫu đường gấp mép vải được khâu viền bằng mũi khâu đột.

- 1 Mảnh vải trắng kích thước 20 x 30cm, chỉ màu, kéo kim, chỉ thước, phấn.

III. Các hoạt động dạy - học:

A. Kiểm tra bài cũ: Nêu quy trình khâu đột thưa?B. B i m i:à ớ B. B i m i:à ớ

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Giới thiệu bài: 2. Nội dung:

* HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.

- GV giới thiệu mẫu, HS quan sát. - Mép vải được gấp mấy lần ở mặt nào? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Mép vải được khâu bằng mũi khâu nào?

- Đường khâu được thực hiện ở mặt nào?

- GV tóm tắt đặc điểm đường khâu viền gấp mép vải.

* HĐ2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật. - GV treo tranh qui trình, HS quan sát. - Nêu các bước thực hiện?

- GV nhận xét.

- GV lưu ý HS trước khi khâu ghép 2

- HS lắng nghe

- HS quan sát.

- Mép vải được gấp 2 lần ở mặt trái. - Mép vải được khâu bằng mũi khâu đột thưa.

- Đường khâu được thực hiện ở mặt phải mảnh vải.

- HS lắng nghe.

- HS quan sát.

- Vạch dấu đường khâu. - Gấp mép vải (2lần).

- Khâu lược đường gấp mép vải. - Lắng nghe.

mép vải nên khâu lược ghép 2 mép vải. - GV làm mẫu, vừa làm mẫu vừa hướng dẫn.

- Gọi 1HS lên thực hành vạch dấu, gấp mép vải.

-GV HD khâu bằng mũi khâu đột thưa ở mặt phải mảnh vải.

- Quan sát, uốn nắn.

- GV tổng kết bài, HS đọc nội dung ghi nhớ SGK.

- Lắng nghe.

- 1HS lên thực hành vạch dấu, gấp mép vải.

- Cả lớp quan sát, làm theo.

- HS đọc nội dung ghi nhớ SGK.

C. Củng cố dặn dò:

- Nhận xét giờ học Chuẩn bị bài sau thực hành Chiều:

ÂM NHẠC: HỌC HÁT: KHĂN QUÀNG THẮM MÃI VAI EM

I. Mục tiêu:

- HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài Khăn quàng thắm mãi vai

em .

- Trình bày bài hát Khăn quàng thắm mãi vai em theo cách hát lĩnh xướng, hòa giọng, trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo phách và gõ đệm với hai âm sắc. Trình bày bài hát kết hợp vận động phụ hoạ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu giao an toan lop 4 tuan 9 (Trang 40 - 43)